Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 33)

1. Phần mở đầu:Giới thiệu bài mới

- Giáo viên đa một số hình ảnh, t liệu về ngời Hà Nội trong giao tiếp, ứng xử. - Em có cảm nhận thế nào về ngời Hà Nội thông qua những hình ảnh và t liệu trên trên?

- Giáo viên dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp bởi cốt cách của con ngời nơi đây. Ngời Hà Nội xa vốn nổi tiếng là thanh lịch, điều đó đợc thể hiện ở ngay trong giao tiếp hàng ngày từ gia đình đến nhà trờng và ngoài xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh chúng ta đều phải rèn luyện cho mình thói quen giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Nh vậy là chúng ta đã góp phần xây dựng và làm nên nét đẹp của ngời Hà Nội.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong đời sống xã hội và một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội.

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sau: + Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống xã hội?

+ Khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội chúng ta cần chú ý điều gì? - Học sinh thảo luận và ghi kết quả ra giấy khổ lớn

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận. - Giáo viên chốt lại từng câu hỏi và kết luận:

ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử trong đời sống xã hội

+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh tạo đợc ấn tợng tốt và sự quý mến của mọi ngời.

+ Rèn thói quen giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh giúp cho con ngời trởng thành, năng động và dễ thích ứng trong mọi thời đại.

+ Giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh chứng tỏ trình độ, mức độ phát triển dân trí của mỗi địa phơng và của cả quốc gia.

Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội

+ Trang phục lịch sự, phù hợp với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp + Tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng, tế nhị, khiêm nhờng . + Thái độ nhẹ nhàng, lịch thiệp, ân cần, nhiệt tình trong giao tiếp.

Hoạt động 2: Hình thành cho học sinh một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội.

+ Mời 5 học sinh lên biểu diễn bằng động tác minh họa theo lời bài hát: Con chim vành khuyên

+ Cả lớp hát tập thể bài: Con chim vành khuyên

- Hỏi: Qua bài hát, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

- Giáo viên có thể nêu một số tình huống cho học sinh sắm vai hoặc cùng trao đổi

Tình huống 1: Trong buổi thảo luận nhóm, khi Lan đang trình bày quan điểm của mình thì có một số bạn trong nhóm lại đang nói chuyện với nhau về bộ quần áo mới của họ mà không hề quan tâm đến ý kiến của Lan, em có nhận xét gì về hành động của các bạn đó? Nếu là Lan, em sẽ xử lí tình huống đó nh thế nào?

Tình huống 2: Em đang cầm trên tay mấy cuốn sách vừa mua thì một ngời lạ đi ngợc chiều va vào em làm mấy cuốn sách rơi xuống

+ Trờng hợp 1: Ngời đó đi thẳng, không nói năng gì. + Trờng hợp 2: Ngời đó cau mày và nói: “Đứng thế à!”

+ Trờng hợp 3: Ngời đó vội vã nói lời xin lỗi, rồi cúi xuống nhặt và đa trả em những cuốn sách đó.

Em đồng tình với cách xử sự của ngời ở trờng hợp nào? Vì sao?

Tình huống 3: Một bạn học sinh chuyển vào lớp em đã hơn 1 tháng nhng bạn vẫn rất nhút nhát. Mặc dù em và các bạn trong lớp đã cố gắng chủ động gần gũi bạn và rủ bạn tham gia vào các hoạt động của lớp nhng bạn vẫn không sao hòa đồng đợc.

Em có nhận xét gì về bạn học sinh đó?

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

Rèn luyện một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội

- Biết chào hỏi

- Biết tự trọng và tôn trọng ngời khác - Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi

- Biết thích ứng.

- Giáo viên kết luận: Con ngời sống trong các mối quan hệ đa dạng và phức tạp. Không chỉ có sự giao tiếp, ứng xử trong quan hệ gia đình, nhà trờng mà đối với mối quan hệ xã hội, dù ở nghề nghiệp nào, hoàn cảnh nào, một lời nói hay, một cử chỉ đẹp, một thái độ lễ phép, cách ứng xử thanh lịch cũng sẽ tạo đợc ấn tợng tốt và sự quí mến của mọi ngời. Việc giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh thể hiện nét đẹp về cốt cách của con ngời, nó góp phần làm nên nét đẹp của ngời Hà Nội.

Hoạt động 3: Giới thiệu, hớng dẫn học sinh về cách giao tiếp, ứng xử trong những tr- ờng hợp cụ thể khi tham gia các hoạt động văn hóa.

- Giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1: Tìm những biểu hiện thanh lịch, văn minh khi đến những nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim

+ Nhóm 3: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khi đến nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim

+ Nhóm 4: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khi đến th viện.

- Học sinh thảo luận và viết ra giấy khổ lớn sau đó đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.

- Cả lớp nêu ý kiến, bổ sung.

- Trong quá trình học sinh trình bày, phát biểu, giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi phụ. Chẳng hạn:

+ Khi đến th viện đọc sách hay học bài, đây là nơi có nhiều ngời đến, nhng lại cần một không gian hoàn toàn yên tĩnh vì mọi ngời đều mong muốn mình không bị làm phiền. Vậy việc ứng xử trong giao tiếp chúng ta cần thể hiện nh thế nào?

+ Nếu em đang say sa đọc sách mà có một ngời chạy “huỳnh huỵch” đến, kéo ghế ngồi xuống và lấy điện thoại ra nói chuyện to ngay gần chỗ em. Em cảm thấy thế nào?

+ Đến th viện, chúng ta có cần chú ý tới trang phục không?

+ Nói đến th viện là nói đến sách, mà sách ở đây là để cho mọi ngời cùng đọc. Vậy làm thế nào để giữ ch sách có tuổi thọ lâu nhất?

- Qua những gợi ý, học sinh tự rút ra bài học cho mình trong giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa

- Giáo viên nhận xét và kết luận: Trong xã hội văn minh, việc đến những nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim, th viện để thởng thức nghệ thuật và tìm tòi cho mình kiến thức là nhu cầu tất yếu trong đời sống văn hóa của con ngời. Chính vì thế, khi đến những nơi này mỗi ngời càng cần tỏ rõ mình là ngời có văn hóa. Cụ thể:

Khi đến những nơi biểu diễn, rạp chiếu phim

- Trang phục đẹp, thoải mái, lịch sự, phù hợp lứa tuổi

- Đến sớm hơn giờ mở màn một chút để chủ động tìm chỗ ngồi theo vé của mình mà không ảnh hởng đến các khán giả khác.

- Tôn trọng nội qui của rạp, không gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hởng đến ngời xung quanh

- Nên vỗ tay sau mỗi tiết mục biểu diễn. Không nên có những hành động cử chỉ thiếu lịch sự nh: chen lấn, xô đẩy, chê bai, bình phẩm, phản ứng với sơ xuất của diễn viên.

Khi đến th viện

- Trang phục phải kín đáo, gọn gàng, lịch sự.

- Phải tuyệt đối tôn trọng nội qui phòng đọc, giữ trật tự trong phòng đọc. - Cẩn thận khi sử dụng tài liệu. Đọc xong, để tài liệu đúng nơi qui định. - Khiêm tốn, lịch sự, đúng mực khi giao tiếp với cán bộ th viện…

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động tập thể và đến những nơi vui chơi giải trí.

- Giáo viên có thể đa ra những tình huống biểu hiện những mặt tích cực và tiêu cực, yêu cầu học sinh sắm vai và cùng nhau trao đổi.

- Giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi

+ Hãy nêu những điều cần thiết khi các em tham gia các hoạt động tập thể nh: đi cắm trại, tham gia hội diễn văn nghệ, tham gia mít tinh, tham gia đồng diễn, tham gia các hoạt động từ thiện…

+ Khi đi tham quan dã ngoại, học sinh cần chuẩn bị và thể hiện nh thế nào? + Công viên, vờn hoa là những nơi vui chơi, giải trí của tất cả mọi ngời. Vậy khi đến những nơi này, chúng ta cần ứng xử nh thế nào để thể hiện mình là con ngời có văn hóa?

- Giáo viên kết luận: Tham gia các hoạt động tập thể, đi tham quan, dã ngoại, hoặc khi đến công viên, vờn hoa…là những hoạt động mang tính cộng đồng, có nhiều ngời tham gia, đó là môi trờng tốt để học sinh có thể học hỏi, giao lu, th giãn…Chính vì vậy, chúng ta càng cần phảI ứng xử có văn hóa. Điều đó đợc thể hiện từ trang phục, thái độ, cử chỉ, lời ăn tiếng nói sao cho xứng đáng là học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh. Cụ thể:

Khi tham gia các hoạt động tập thể

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 33)