Phần mở đầu: Giới thiệu vào bà

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 47)

II. Những điều cần l uý

1. Phần mở đầu: Giới thiệu vào bà

GV có thể cho cả lớp xem một đoạn băng hình hoặc tranh ảnh về một di tích, danh thắng ở địa phơng, cho các em nhận diện, phát biểu ngắn gọn những cảm nhận của mình về di tích hoặc danh thắng ấy rồi từ đó giới thiệu vào bài.

2. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Giúp HS nhận diện và hiểu đợc thế nào là một di tích lịch sử.

- Thông qua việc cho HS xem tranh, ảnh hoặc một đoạn băng hình ngắn về một hoặc một vài di tích lịch sử, GV hớng dẫn HS khái quát đợc: Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm, vác di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

- Thông qua việc cho HS kể tên đợc những di tích lịch sử nơi các em sinh sống (ở một địa phơng cụ thể, trong một phạm vi hẹp là làng, xã, phờng hay quận, huyện), từ đó, giúp các em nhận diện đợc các di tích, Hà Nội là thành phố có nhiều các di tích

Hoạt động 2: Giúp HS nhận diện và hiểu đợc thế nào là một danh lam thắng cảnh.

- Tơng tự nh phần trên, GV hớng dẫn để HS hiểu, nhận diện đợc:Danh lam, thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hay vùng đất có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

- Những danh, lam thắng cảnh của Hà Nội ra đời bởi những điều kiện tự nhiên đặc trng, gắn liền với những câu chuyện huyền thoại: Hồ Tây, Hồ Gơm, Khoang Xanh, Suối Tiên…

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thấy đợc ý nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời

sống của con ngời.

Trong phần này, GV có thể cho HS thảo luận nhóm (nếu kết hợp với xem băng hình về các di tích, danh thắng rồi mới thảo luận là tốt nhất) để rút ra đợc những ý nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời sống của con ngời. Sau khi HS thảo luận, phát biểu, GV tổng hợp, chốt lại:

- Những danh thắng: là nơi ngời Hà Nội đến để cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời, của hồn thiêng sông núi…

- Những di tích lịch sử:

+ Là sản phẩm của những quan niệm về tín ngỡng, tôn giáo vô cùng phong phú, đa dạng của ngời dân Hà Nội, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn tới các vị thần, vị thánh, những anh hùng dân tộc, những ngời có công với giang sơn đất nớc…

+ Đó cũng là những nhân chứng sống động của lịch sử. + Thể hiện vẻ đẹp trong tín ngỡng tôn giáo.

+ Thể hiện nét tài hoa trong kiến trúc, tinh tế trong cảm nhận cái đẹp.

Hoặc GV có thể cho HS kể tên một, hai di tích, danh thắng gần gũi nhất, quen thuộc nhất ở địc phơng nơi các em sinh sống rồi đa câu hỏi: Di tích (danh thắng) ấy có

ý nghĩa nh thế nào đối trong đời sống của em và của những ngời dân quê hơng (làng, xóm, thôn, khu phố…) nơi em sinh sống?

Qua câu hỏi này, học sinh có thể tự rút ra đợc những nội dung cơ bản nh phần trên (không thể đòi hỏi các em trả lời đợc hết các ý vì mỗi di tích hoặc danh thắng lại có những giá trị đặc trng riêng biệt). Ví dụ: Đến Suối Hai, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cỏ cây, không gian trong lành…giúp ta quên đi những mệt mỏi của cuộc sống đời thờng. Nhng đến Chùa Một Cột, ta sẽ cảm nhận đợc vẻ đẹp của sự độc đáo trong kiến trúc, hiểu thêm về tín ngỡng của cha ông thời Lý…

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS thấy đợc ý nghĩa của việc tìm hiểu trị của các di tích, danh thắng và các em có thể tìm hiểu bằng những cách nào.

GV có thể cho HS thảo luận nhóm hoặc trả lời cá nhân với nội dung: chúng ta có thể tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các di tích, danh thắng bằng những cách nào?

Qua trao đổi, thảo luận, HS có thể rút ra một số cách thức nh:

- Tìm hiểu trong những giờ học Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Mĩ thuật,… ở trên lớp. Cũng có thể đọc thêm trong sách báo, lấy tài liệu từ mạng internet.

- Tìm hiểu thông qua các hoạt động giao tiếp nh: có thể gặp gỡ , trò chuyện với những nhân chứng lịch sử ở địa phơng nơi mình sinh sống hay nghe các nhà sử học, những nhà nghiên cứu về lịch sử nói chuyện…

- Có thể đến tham quan, học tập ở bảo tàng (xem hiện vật, ghi chép, nghe hớng dẫn viên giới thiệu…), ở chính những di tích, thắng cảnh.

- Để hiểu thêm về những di tích, danh thắng, ta có thể đón xem hoặc tham gia những sân chơi, những chơng trình giải trí, tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn hóa trên các kênh truyền hình, các báo và tạp chí…

Hoạt động 5: Xây dựng, hình thành cho HS thái độ, ý thức trân trọng, bảo vệ, giữ gìn

các di tích, danh thắng (phần trọng tâm)

Định hớng hành vi: Thông qua thảo luận nhóm, bài tập , sắm vai… về một hoặc một vài tình huống thờng gặp khi đến tham quan ở các di tích, thắng cảnh nh: vấn đề giữ vệ sinh môi trờng, trang phục, lời nói… của các bạn học sinh hay của những ngời xung quanh, giúp HS tự rút ra, tự định hớng đợc những hành vi đúng đắn cho bản thân nh:

- Về trang phục: Cần mặc những bộ trang phục kín đáo, lịch sự

- Về lời nói: Nói những lời thanh lịch, nói nhỏ, vừa đủ nghe, không cời nói, đùa nghịch ồn ào . Nhắc nhở những ngời xung quanh khi họ có những lời nói, hành vi thiếu văn hóa.

- Về hành động: Tuyệt đối không hái hoa, bẻ cành. Khi đến Viện bảo tàng, không đợc có hành vi xâm hại đến các hiện vật đợc trng bày. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác vào đúng nơi quy định để bảo vệ môi trờng, cảnh quan chung.

- Về thái độ: Cơng quyết trớc những thói quen không tốt, những quan niệm mê tín dị đoan, thiếu khoa học vẫn đang tồn tại nh: vào Văn Miếu phải xoa đầu các cụ rùa thì mới may mắn trong thi cử; mùa xuân đi lễ chùa phải hái lộc thì cả năm đợc may mắn, ,càng bẻ đợc cành to thì càng có nhiều lộc…

Cần có thái độ phê phán, lên án những hành vi thiếu văn minh…

* Giúp cho HS ý thức đợc rằng: bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ các di tích, thắng cảnh, chúng ta cũng có thể thể hiện tình yêu của mình với các di tích, thắng cảnh ấy bằng cách:

- Biết quảng bá, giới thiệu cho mọi ngời xung quanh và bè bạn phơng xa biết ý nghĩa lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử, vẻ đẹp các di tích và danh thắng.

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w