TIếN TRìNH Tổ CHứC các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 25)

1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới

Trờng học là nơi lu giữ rất nhiều những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò. Khi lớn lên rồi, những kí ức về thầy cô, bạn bè, phấn bảng, sách vở, bút thớc…vẫn còn in đậm mãi trong ta. Nhớ cả tiếng trống trờng của bác bảo vệ già, cô lao công hiền lành, chăm chỉ, cô thủ th tơi cời mỗi giờ ra chơi…Tất cả đều âm thầm tạo cho chúng ta một môi trờng vui chơi và học tập tốt nhất. Nhng không phải bạn học sinh nào cũng có cách c xử thật đúng và đẹp đối với thầy cô, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao công…Đâu đó, vẫn còn những ý thức rất kém, những lời nói vô văn hoá, những cách đối xử vô tâm với bạn bè…Điều đó, làm mất đi vẻ đẹp của một học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh. Vậy, phải làm thế nào để có đợc cách giao tiếp, ứng xử hay và đẹp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết điều thắc mắc ấy.

2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu về Các yếu tố trong một nhà trờng.

GV cần cho HS thấy đợc : Trờng học là một môi trờng đặc thù bởi những đặc tr- ng riêng về cơ sở vật chất, cảnh quan, môi trờng.

- Phần này, GV chỉ giới thiệu nhanh, không quá đi sâu. Tuỳ từng trờng, tuỳ từng địa phơng, GV có thể cho HS giới thiệu ngay về trờng mình dựa trên định hớng của tài liệu.

- Có thể dựng đoạn video nhanh giới thiệu về chính trờng mình, tạo hứng thú cho HS.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong

nhà trờng

- Đây là phần trọng tâm, GV cần dành nhiều thời gian và phân bố thời gian hợp lí.

- Trớc tiên, GV có thể khái quát cho HS bằng sơ đồ :

1. Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ thầy - trò a. Truyền thống tôn s trọng đạo a. Truyền thống tôn s trọng đạo

- GV cần cho HS thấy đợc: Trong lịch sử truyền thống của dân tộc ta, hiếu học luôn đi đôi với tôn s trọng đạo. Kính trọng ngời thầy truyền dạy tri thức cho mình đợc coi là một nghĩa vụ và đạo lý làm ngời. Những ngời thầy chân chính lấy việc dạy học làm nghề cao quí, nên đợc xã hội tôn vinh, phụ huynh quí trọng, học trò kính trọng, ghi ơn sâu sắc. Bởi vậy, đối với học trò, cách giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô luôn đợc coi trọng. Nó vừa thể hiện đạo đức vừa là nét văn hoá của con ngời.

- GV có thể cho HS xem phim, ảnh nói về truyền thống tôn s trọng đạo. Yêu cầu HS su tầm 1 số hình ảnh về những ngời thầy trong xã hội xa….nhằm mục đích giúp cho HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của ngời thầy và nét đẹp tôn s trọng đạo của dân tộc Việt nói chung và của ngời Hà Nội nói riêng.

b. Giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô giáo

- Phần này, tài liệu viết rất kĩ về hớng dẫn hành vi trong từng hoàn cảnh, trờng hợp cụ thể.

- Đối với từng trờng hợp, GV cần đa tình huống, khái quát những hành vi chuẩn mực để chốt những ý quan trọng. Ví dụ:

+ Trong giờ học: GV có thể đa tình huống:

Có 3 bạn HS vì những lí do đặc biệt nên đã đến lớp muộn trong khi thầy đang giảng bài cho các bạn.

Sơn: không chào thầy, tự ý chạy vào lớp. - Nhi: chào thầy nhng chào rất to.

- Trâm: đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn. Đợi thầy nói hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng nghiêm trang chào thầy, nói lời xin lỗi thầy và xin thầy cho vào lớp.

Ứng xử văn minh với mụi trường

Sư phạm Giao tiếp, ứng xử với khỏch đến trường Giao tiếp, ứng xử với nhõn viờn trong trường Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ bạn bố Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ Thầy - trũ Giao tiếp ứng xử trong nhà trường

Em hãy nhận xét cử chỉ, hành vi giao tiếp, ứng xử của 3 bạn trên? GV cho HS thảo luận, và có thể đa ra kết luận:

+ Bạn Sơn: không chào, đi học muộn, không xin lỗi thầy và vào lớp lúc thầy đang nói. Đó là hành vi vô lế không hiểu biết, không giữ phép tắc, không thực hiện nội qui của học sinh khi đến trờng.

+ Bạn Nhi: chào thầy nhng chào to cũng là không giữ phép tắc, không hiểu biết trong ứng xử giao tiếp.

+ Bạn Trâm: đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và các bạn, thể hiện sự khiêm tốn, là ngời hiểu biết và giữ đúng phép tắc trong ứng xử. Hành động chờ thầy nói hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó là ngời biết kính trọng thầy và giữ đúng phép tắc trong quan hệ thầy trò.

- GV đặc biệt chú trọng hớng dẫn thái độ, hành vi của HS đối với thầy cô giáo cũ:

+ Dù các thầy cô không còn dạy mình nữa nhng khi có điều kiện hoặc đến thăm các thầy cô giáo cũ. Điều đó sẽ làm các thầy cô rất vui và cảm động.

+ Nên dành thời gian quay trở lại trờng cũ vào ngày kỉ niệm thành lập trờng, 20 -11…hàng năm để thăm lại các thầy cô giáo. Dù làm gì, giữ cơng vị nào, hãy luôn tỏ ra lễ phép, kính trọng chào thầy cô, hỏi thăm sức khoẻ, cùng thầy cô ôn lại những kỉ niệm cũ.

2. Giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn bè

- GV nên đa những vấn đề mang tính chất nổi bật trong quan hệ bạn bè của HS mà các em dễ mắc hành vi, thái độ sai. Cho HS thảo luận và rút ta những hành vi đúng.

- Có thể cho các em làm 1 bài tập trắc nghiệm nhanh, để khơi gợi sự hứng thú, tò mò của các em. Ví dụ:

+ Khi bạn cầm loại quả nào đó, bạn thấy nó không đợc tơi lắm. Bạn sẽ: a. Kệ, cứ thế ăn luôn.

b. Cắt nó ra xem bên trong thế nào. Kể cả bên trong không đợc tơi lắm thì bạn vẫn cứ ăn, khát lắm rồi.

c. Cắt nó ra, nếu có phần nào trông không ổn lắm thì cắt bớt đi rồi mới ăn phần còn lại.

d. Thôi khỏi, vứt đi luôn.

Cách bạn ăn loại quả đó thể hiện cách bạn đối xử với bạn bè: a. Bạn chẳng bao giờ “thù dai” . Đúng là ngời bạn hiếm có. b. Bạn chấp nhận bạn bè với cả những điểm mạnh và yếu của họ.

c. Bạn chỉ chấp nhận những điểm tốt của bạn bè mình và luôn thẳng thắn góp ý những điều bạn cho là cha tốt.

d. Bạn rất kén chọn bạn bè, nhng đừng quên: Hãy là một ngời bạn tốt trớc đã thì bạn mới có thật nhiều bạn bè tốt chứ!.

- Tơng tự với các phần : Giao tiếp ứng xử với nhân viên trong trờng; Giao tiếp ứng xử với khách đến trờng; ứng xử văn minh với môi trờng s phạm, GV cũng đa ra

những tình huống có vấn đề để HS rút ra những hành vi đúng, văn minh, lịch sự nh tài liệu đã hớng dẫn.

Hoạt động 3: Phần củng cố

- GV sơ kết lại bài học, nhấn mạnh những ý chính. - HS làm bài tập trắc nghiệm nhanh…

Bài tập trắc nghiệm cuối bài học

Bạn thử làm bài trắc nghiệm sau đây để biết mình là ngời thế nào ?

1. Một bạn gái từng khá thân gần đây tự nhiên thay đổi. bạn cảm thấy hai ngời không còn gì để chia sẻ và thất vọng về cô ấy. bạn sẽ: không còn gì để chia sẻ và thất vọng về cô ấy. bạn sẽ:

a. Bỏ đi. chẳng có ý nghĩa gì khi phí phạm thời gian cho một ngời không chia sẻ với bạn

b. Nói cho cô ấy biết bạn đã và sẽ quý trọng tình bạn của hai ngời thế nào, hy vọng cô ấy hiểu ra.

c. Tránh xa cô ấy một thời gian xem sao

2. Bạn có lo lắng rằng cuối cùng chẳng có ai là bạn bè của mình?

a. Thờng xuyên và điều đó làm bạn sợ hãi b. Chẳng bao giờ, bạn chẳng cần ai hết

c. Thỉnh thoảng nhng bạn biết điều đó sẽ không xảy ra

3. Mất đi một ngời bạn thân cảm giác sẽ giống nh:

a. Mất đi một thứ gì đó

b. Mất một ngời thân trong gia đình c. Mất đi một phần chính mình

4. Khi bạn bè nổi giận, bạn lo lắng nhất là:

a. Ngời ấy sẽ không chơi với bạn nữa

b. Một trong hai đứa hoặc cả hai sẽ nói gì đó mà về sau phải ân hận c. Ngời ấy sẽ làm bạn đau lòng

5. Khi bạn giận một ngời bạn, nghĩa là:

a. Bạn cảm thấy bị xúc phạm

b. Bạn có lý do chính đáng để nối giận

c. Ngời đó chỉ trích hay ngăn không cho bạn làm gì đó bạn muốn

6. Khi gặp khó khăn, bạn có chia sẻ với bạn bè?

a. Luôn luôn nh thế. tôi kể mọi thứ cho bạn nghe

b. Không đúng lắm, bạn không thích ngời khác biết nhiều về bạn c. Đa số, bạn cũng có giữ vài điều riêng t

7. Nếu ai đó muốn kết thân với bạn, bạn sẽ:

a. Thận trọng chút. bạn cần có thời gian để tin tởng họ b. Tìm hiểu một thời gian trớc khi xem họ là bạn

c. Nhiệt liệt hoan nghênh

8. Sau một trận cãi nhau kịch liệt với ngời bạn thân nhất, bạn có cảm giác là nên: nên:

a. Từ giờ xem nh không còn quen biết

b. Để mình bình tĩnh lại một lúc rồi trò chuyện lại sau với ngời ấy c. Cố làm lành càng nhanh càng tốt

9. Cãi nhau với ngời khác khiến bạn cảm thấy:

a. Cô độc b. Giận dữ c. Mạnh mẽ

10. Nếu bạn cảm thấy một ngời bạn không muốn chơi cùng bạn nữa, phản ứng của bạn là: của bạn là:

a. Nói cho họ biết tình bạn nên đợc trân trọng thế nào và lần sau “lơ” luôn, xem nh không quen biết

b. Đối xử đặc biệt tốt với ngời ấy để họ lại thích bạn nh trớc c. Tránh xa ngời ấy một thời gian để họ tự suy nghĩ.

Kết quả

0- 35 điểm: chỉ cần mình ta

Bạn không thích ai đó mong đợi bất cứ điều gì ở mình. phải dựa vào ngời khác cũng làm bạn căng thẳng, vì thế bạn thích tự mình làm mọi việc hơn. mặc dù điều đó giúp cho bản thân bạn khỏi thất vọng nhng nó cũng có nghĩa là bạn hiếm khi để cho ai đó đủ gần và đủ thân để học cách tin tởng họ.

40 - 55 điểm: cô gái độc lập

Bạn dễ dàng kết bạn và chẳng e ngại có mối quan hệ bền chặt với những ngời mình quan tâm. nhng bạn đủ nhạy bén để nhận ra khi nào ai đó đang lợi dụng mình và đủ mạnh mẽ để bỏ đi, chấm dứt mối liên hệ đó. trong những lúc khó khăn, bạn có xu h- ớng lại gần hơn với những ngời bạn thân thiết.

Trên 55 điểm: dính bạn nh sam

Bạn thờng làm ngời khác ngạc nhiên trớc sự quan tâm chu đáo mà bạn dành cho bạn bè mình. chỉ có điều ít ngời nhận ra bạn cũng mong đợc đối xử lại nh vậy. Bạn không cần phải quên bản thân mình quá nhiều chỉ để giữ chân bạn bè. Hãy là chính bạn và để họ nhận ra rằng bạn mạnh mẽ, đáng yêu và nhiệt tình thế nào.

Lớp 8

Bài 1 (1 tiết)

Tác phong của ngời hà nội

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 25)