II. Quan sát Trẻ tự quan sát
Làm quen với nghề nông
I. Yêu cầu
- Trẻ biết đặc điểm công việc cụ thể của nghề nông,biết rõ sản phẩm làm ra của nghề nông gồm những sản phẩm gì ?
- Luyện kỹ năng nhận biết so sánh.
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng nghề nông và biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm của nghề nông.
II. Chuẩn bị
- 3 tranh có hình ảnh của nghề nông đang trồng lúa, tranh ngời nông dân đang trồng rau…
- Trang một số đồ dùng dụng cụ của nghề nông. - Một số bài hát trò chơi.
III.Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1. Trò chuyện về cánh đồng lúa
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta ” - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ?
- Các con có biết ai đã làm nên những hạt lúa, gạo không ? - Các cô bác nông dân đã trồng lúa ở đâu ?
- Các con đã nhìn thấy cánh đồng lúa cha ?
- Đồng lúa có rộng không ? còn có hơng thơm ngào ngạt của lúa ,khi lúa bắt đầu ra sữa đúng không nào
- Chúng mình cùng chơi trò chơi trời ma để về chỗ nào ?
2. Hoạt động 2 : Bé cùng tìm hiểu về nghề nông
2.1 Quan sát đàm thoại
- Các con có biết ai đã làm ra lúa gạo cho chúng mình ăn không ? - Chúng mình cùng xem tranh gì đây nhé
- Tranh vẽ về nghề gì vậy ?
- Sao con biết là bức tranh nghề nông ?
- Các cô bác nông dân đang làm gì ? và mọi ngời mặc quần áo gì ? - Đúng rồi các cô bác nông dân đang gặt lúa đấy.
- Lúa để làm gì ?
- Muốn có gạo để ăn các cô bác nông dân có phải làm nhiều việc không ? - Con có biết các cô bác nông dân làm việc ở đâu không ?
- à chú làm việc ở ngoài trời rất vất vả đấy, con có thơng các cô bác nông dân không ? * Cả lớp trốn cô nào !
- Cô treo tranh mọi ngời đang trồng rau - Bức tranh vẽ gì ?
* Các con cùng nhìn lên bàn cô xem có gì ?
- Cuốc và liềm con thấy 2 cái này có gì giống và khác nhau ?
- 2 dụng cụ này đều dùng để phục vụ cho các cô bác nông dân lao động sản xuất - Có gì khác nhau không ?
- xẻng dài có tay cầm……. 2.2 Trò chơi
- Trò chơi Ai nhanh tay - Cô c
- Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
3. Hoạt động 3 : Cháu yêu cô chú công nhân
- Các con có yêu các cô bác nông dân không chúng mình hãy cùng nhau đọc bài đồng dao tay đẹp nào. - Cô và trẻ cùng hát vài lần. B/ Nhật ký trong ngày. ……… ……… ……… Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010. Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010.
Quan sát cây phợng
I. Mục đích
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật nổi bật của cây phợng.
II. Quan sát
- Trẻ tự quan sát - Đây là cây gì ?
- Thân cây nh thế nào ? - Cây to hay bé - Lá cây màu gì ? - Trông lá nh thế nào ? - Có nhiều lá không ? III. Trò chơi vận động - Chơi thỏ tìm chuồng - Chơi tự do Hoạt động góc
Góc xây dựng : Xây nhà của bé
I. yêu cầu.
- Trẻ biết chơi các trò chơi trong các góc, biết tởng tợng ra ngôi nhà của mình nh thế nào. và xây đợc ngôi nhà.
- Trẻ có kỹ năng chơi.
- Biết c sử nhờng nhịn với bạn bè, đoàn kết trong khi chơi. - Âm nhạc, tạo hình, môi trờng xung quanh, văn học.
II. chuẩn bị.
Góc xd: Gạch, gỗ ,đồ chơi, dao xây , hàng rào, cây xanh. Góc pv: đồ chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng..
Góc sách : Tranh thơ truyện về gia đình.
Góc tn: Xô, chậu, cuốc, xẻng, cây cảnh, bình tới nớc.
III. h ớng dẫn.
* Thoả thuận tr ớc khi chơi.
- Cô cho trẻ thoả thuận và chọn ra chủ đề chơi, Cô gợi ý cho trẻ chơi theo chủ đề.sau khi cô và trẻ đã thống nhất chủ đề chơi. Cô làm quản trò phân công cho trẻ về các góc chơi. * Quá trình chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ về góc chơi
Góc xd: Cô cùng chơi với trẻ xây dựng nhà của bé, có cổng, hàng rào, cây xanh. Góc pv : Cho trẻ đóng vai mẹ con, chơi bán hàng , nấu ăn…
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài trời