Định mức tiêu hao vật liệu 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định mức cho mặt hàng bạch tuộc đông Block (Trang 43)

- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Minh Đăng làm ột doanh nghiệp tư nhân

3.1.3.2. Định mức tiêu hao vật liệu 42

3.1.3.2.1. Khái niệm.

Định mức vật liệu tiêu tốn lớn nhất khi tham gia vào qui trình để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Vật liệu có loại tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm như: nước đá, muối, H2O2…, (theo yêu cầu của khách hàng). Ngoài ra cũng có những vật liệu tham gia gián tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm: túi PE, thùng carton, dây nẹp đai, băng keo… mặc dù tham gia trực tiếp hay gián tiếp thì cuối cùng vật liệu cũng đuọc tính vào giá thành sản phẩm. Vấn đề là xí nghiệp tìm cách giảm định mức vật liệu xuống để từ đó hạ giá thành sản phẩm tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường.

Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức vật liệu:

Chất lượng vật liệu: nếu chất l ượng tốt, bền thì trong quá trình sản xuất sẽ giảm được sự hư hỏng, từ đó giảm được được định mức vật liệu.

Ý thức lao động của người công nhân: nếu ng ười công nhân có ý thức chấp hành đúng định mức vật liệu được qui định trong sản xuất sẽ tiết kiệm vật liệu cho công ty thì định mức vật liệu giảm xuống v à ngược lại

3.1.3.2.2. Phương pháp xây d ựng định mức vật liệu.

1. Phương pháp thốngkê.

Là phương pháp dựng định mức từ những số liệu thống kê của kỳ trước.Đây là phương pháp đơn gi ản, dễ thực hiện nhưng không phản ánh chính xác các yếu tố ảnh hưởng tới định mức vật liệu.

2. Phương pháp tính toán k ết hợp với tình hình thực tế.

Dựa trên qui trình sản xuất theo từng yêu cầu cụ thể mà tính toán, xử lý số liệu. Từ đó đưa ra số liệu cụ thể phù hợp với qui trình sản xuất nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng của sản phẩm và tránh lãng phí vật liệu.

Dựa vào điều kiện sản xuất thực tế tại c ông ty tôi đã lựa chọn cách tính toán kết hợp với tình hình thực tế.

3.1.3.2.3. Tiến hành xây dựng. 1. Định mức nước.

a. Công đoạn tiếp nhận.

Qua quá trình đi thực tế tôi thấy nguyên liệu của công ty sau khi tiếp nhận thường được muối lại bằng ph ương pháp muối ướt nên ở đây tiêu hao một lượng nước. Tỉ lệ nước/nguyên liệu =1/1,5.

Định mức nguyên liệu là 1,1520 nên để làm ra tấn thành phẩm cần 1152 kg nguyên liệu.

Lượng nước dùng là:

M1= 1152×1/ 1,5 = 768 ( lít ). b. Công đoạn sơ chế.

Nước sư dụng ở công đoạn này khá nhiều với mục đích lấy nội tạng, răng và mắt của bạch tuộc.

Tiến hành:

Công nhân chuẩn bị một chậu nước thể tích 5 lít, tiến hành làm sạch nội tạng, mắt và răng. Khi nước bẩn thì thay nước, do quá trình sơ chế bạch tuộc mà làm vỡ túi mật của nó thì nước nhanh dơ nên quy định thay nước là rất khó. Để tính được lượng nước dựa vào quá trình quan sát và thống kê.

Bố trí tiến hành với 3 công nhân:

Công nhân BTP sau sơ chế(kg ) Lượng nước (lít) Tỉ lệ: nước/BTP sau sơ chế

1 29 40 1,38

2 31 65 2,10

3 30,5 55 1,80

Trung bình 1,76

Tỉ lệ: nước/nguyên liệu =1,76

Trong quá trình sơ chế được 50 – 60 kg thì dội bàn thể tích dội bàn theo thống kê hết 30 lít.

Lượng nước sử dụng là:

M1= 1152 ×1,76 / 1,0917 + 1152 ×30/ 1,0917× 50 = 2490,35 ( lít ). c. Công đoan rửa 1.

Bán thành phẩm sau khi sơ chế xong được rửa bằng nước sạch lạnh. Tỉ lệ nước/btp = 1/2.

M1= 1152/ 1,0917× 2 = 527,6175 ( lít ). d. Công đoạn ngâm quay.

Sau khi rửa bán thành phẩm xong thì công nhân cho vào bồn ngâm quay, thể tích bồn là 1000 lít. Và tiến hành quay trong thời gian 5÷ 10 phút.

Tỉ lệ nước/btp = 1/1. Lượng nước cần dùng là:

M1= 1152/ 1,0917 = 1055, 235 ( lít ). e. Công đoạn phân cỡ.

Bạch tuộc bán thành phẩm được phân cỡ trên bàn inox cứ khoảng 100 – 200 kg là dội bàn một lần thể tích dội bàn là 15 lít.

Lượng nước dội bàn là:

M1= 1039,538×15/ 100 =155,9307 ( lít ). f. Công đoạn rửa 2.

Công đoạn này rửa trước khi lên hàng. Tiến hành:

Cho vào 2 bồn rửa thể tích 100 lít nước cho thêm đá vào để làm lạnh nước, cho nguyên liệu vào từng rổ mỗi rổ 3 kg và tiến hành rửa qua bồn 1 chứa hóa chất P3 sau đó rửa qua bồn nước lạnh sạch ( bồn 2 ).

Tần suất rửa ở bồn 1: 50 rổ thay n ướca một lần. Tần suất rửa ở bồn 2: 70 rổ thay nước một lần. Như vậy tỉ lệ: nước/btp = 200/ ( 50*3+70*3 ) = 0,56.

Định mức khâu quay muối l à 1,0151 nên qua công đo ạn này BTP là : 1055,235/ 1,0151 = 1039,538 ( kg ).

Lượng nước sử dụng là:

M1= 1039,538 × 0,56 = 582,141 ( lí t ). g. Công đoạn xếp khuôn.

Nước sử dụng ở khâu này chủ yếu là nước để rửa khuôn, bồn chứa n ước rửa khuôn thể tích 300 lít có pha clorine nồng độ 30 ppm. Thực tế khi xếp đ ược khoảng 500 kg thì thay nước rửa khuôn.

Lượng nước sử dụng là:

M1= 1039,538× 300/ 500 =623,7228 ( lít ). h. Công đoạn cấp đông.

Công đoạn này nước sử dụng vào việc châm nước trước khi đưa vào cấp đông. Lượng nước dùng cho mỗi khuôn là 150 ml, mỗi khuôn 2 block nên tỉ lệ nước/ btp =150/800 =0,1875.

Lượng nước sử dụng là:

M1= 1039,538 × 0,1875 = 194,9134 ( lít ). i. Công đoạn tách khuôn –mạ băng.

Sau khi cấp đông xong tiến hành tách khuôn và mạ băng. Ở đây tách khuôn bằng cách cho khuôn qua máng n ước chảy mạ băng bằng thủ công, theo thống kê ra hết 554 kg thành phẩm thì tốn 550 lít nước. Bồn nước mạ băng thể tích 50 lít và cứ ra hết một tủ thì thay nước mạ băng, khối l ượng hàng trong một tủ là 320 kg.

Vậy lượng nước dùng cho 1 tấn thành phẩm là: M1= 1000 ×50/ 320 =156,25 (lít).

k. Nước sử dụng vào mục đích khác.

Lượng nước sử dụng vào các mục đích khác này nói chung là khá nhiều chủ yếu là các mục đích sau:

Nước để sử dụng rửa bàn trong quá trình chế biến. Nước dùng để rửa dụng cụ và thiết bị chế biến.

Nước dùng để rửa sàn nhà, làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh phâ n xưởng…

Có thể nói lượng nước này thay đổi bất thường vì thế không xác định được cụ thể. Ở đây ta tính lượng nước sử dụng trong một ng ày, lượng nước trong các

khâu và lượng thành phẩm làm được trong ngày đó. Theo kinh nghi ệm của thống kê thì lượng nước này chiếm 40% lượngnư ớcsửdụng ởcác khâu.

Bảng tổng hợp định mức ti êu hao nước sạch qua từng công đoạn. STT Tên côngđoạn thểtích nước(lít)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếpnhậnnguyên liệu Sơchế Rửa1 Ngâm quay Phân cỡ Rửa2 Xếpkhuôn Cấp đông Tách khuôn - mạbăng Mục đích khác 768 2490,35 527,6175 1055,235 155,9307 582,141 623,7228 134,9134 156,25 2597,66 Tổngthểtích (lít) 9091,81 2. Định mức tiêu thụ nước đá.

a. Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu.

Nguyên liệu chở về nhà máy được bảo quản trong thùng chuyên dụng của nhà máy bằng phương pháp muối ướt, tỉ lệ lượng đá dùng để muối so với nguyên liệu là: Đá/ NL = 1/1.

Định mức chung của nguyên liệu là:1,1520 để tạo ra 1 tấn thành phẩm cần 1152 kg nguyên liệu nên lượng đá cần sử dụng trong công đoạn này:

M2= 1152 ( kg ). b. Công đoạn sơ chế.

Nguyên liệu đổ lên bàn và được phủ một lớp đá vẩy lên bề mặt để giữ nhiệt độ thân bạch tuộc t ≤ 40C. Tỉ lệ: Đá/ NL =1/1,5 nên khối lượng đá vẩy sử dụng là:

c. Công đoạn rửa 1.

Bán thành phẩm vào: 1152/1,0917 = 1055,235 ( kg ). Bán thành phẩm được rửa qua nước sạch lạnh nhiệt độ t < 100C thể tích nước rửa mỗi lần 20 lít với khối lượng bán thành phẩm là 10 kg.

Tỉ lệ nước/btp = 1/2. Lượng nước dung là: 1055,235/ 2 =527,6175 ( lít ).

Lượng đá sử dụng để hạ nhiệt độ của n ước với thể tích 527,6175 lít từ 300C xuống 100C là:

Theo công thức:

Trong đó: ∆tn= tn–tns

Mn: khối lượng nước (kg).

Cn: nhiệt dung riêng của nước ( 1kcal/1kg0c ). tn: nhiệt độ ban đầu của nước.

tns: nhiệt độ cuối của nước. L:ẩn nhiệt tan chảy của n ước đá. Thay vào công thức ta được:

M2= 527,6175×20×1/ 80 = 131,9044 (kg). d. Công đoạn ngâm quay.

BTP sau khi chế biến được cho vào thùng đã cho sẵn đá, hóa chất và nước. Tỉ lệ đá/ btp = 1/ 1,5.

Lượng đá dùng là:

M2 = 1055,235/ 1,5 = 703,49 (kg). e. Công đoạn rửa 2.

Sau khi phân cỡBTP được rửa lại lần cuối tr ước khi lên hàng. BTPđược rửa qua bồn 1 có chứa hóa chất và nhiệt độ nướct ≤ 40C, bồn hai chứa nước sạch lạnh nhiệt độ t ≤ 40C. Thể tích mỗi bồn 100 lít nên khối lượng đá vẩy cần dùng để làm lạnh 100 lít nước từ 300C xuống 40C là:

mn×∆tn× Cn M =

M = 100 × 1 × 26/ 80 = 32,5 (kg).

Tần suất thay nước bồn 1 là 150 kg, bồn hai là 210 kg. Vậy lượng đá tiêu tốn là:

M2 = 1055,235 × 32,5/ 150 + 1055,23 5× 32,5/ 210 = 391,944 ( kg). g. Công đoạn mạ băng.

Mạ băng bằng thủ công, cho thành phẩm sau khi được tách khuôn và rơi vào thùng nước lạnh sạch nhiệt độ t=1÷30C.

Khối lượng đá để làm lạnh 50 lít nước từ 300C xuống 30C là: M = 50× 27× 1/ 80 =16,875 (kg).

Tần suất thay nước mạ băng 320 kg/ lần n ên lượng đá tiêu hao cho 1 tấn thành phẩm là:

M2= 1000 × 16,875/ 320 = 52,7344 (kg).

Bảng tổng hợp định mức tiêu hao đá vẩy qua từng công đoạn. STT Tên côngđoạn sản xuất Khối lượng đá sử dụng (kg)

1 2 3 4 5 6 Tiếp nhận Sơ chế Rửa 1 Ngâm quay Rửa 2 Tách khuôn - mạ băng 1152 768 131,9044 703,49 391,944 52,7344 Tổngkhối lượng (kg) 3200,0728 3. Định mức tiêu thụ hóa chất.

a. Định mức tiêu hao muối (cho một tấn thánh phẩm). Lượng muối sử dụng được tính theo công thức:

mddC VC

MNaCl = =

mdd=Vd vì nồng độ dung dịch nhỏ nên coi d=1. V: Là thể tích dung dịch cần dùng (lít).

C: Là nồng độ dung dịch sử dụng (%). d: Khối lượng riêng dung dịch.

* Khâu tiếp nhận

Muối sử dụng trong khâu này là đ ể bảo quản nguyên liệu. Tỷ lệ dung dịch nước bảo quản /nguyên liệu là 1:1,5 dung dịch bảo quản có nồng độ muối

3%.vậy lượng muối cần sử dụng là:

M1= 768×3/100= 23,04 (kg). * Khâu ngâm quay.

Muối sử dụng trong khâu này là đ ể nhằm mục đích tiêu diệt một phần vi sinh vật và làm săn bạch tuộc làm cho cơ thịt btp săn chắc lại. Tỉlệ dung dịch nước đánh khuấy/ nguyên liệu là 1:1, nồng độ muối sử dụng là 2%

Vậy lượng muối cần dung là:

M2= 1055,235×2/100=21,1047 (kg).

Vậy tổng khối lượngmuối để sản xuất ra một tấn thành phẩm mực là M= M1+M2= 23,04 + 21,1047= 44,1447 (kg ).

b. Định mức tiêu thụ H2O2(oxy già)

Theo quy trình sản xuất của nhà máy thì H2O2 được sử dụng trong khâu tiếp nhận để bảo quản nguyên liệu và khâu đánh khuấy. Nông độ sử dụng cho cả hai mục đích trên là 1‰ và được tính theo công thức:

VH2O2: Là lượng oxy già cần dung (lit). Vdd: Là lượng dung dịch cần dùng (lit). C: Nồng độ sử dụng (‰).

- H2O2 dùng để bảo quản nguyên liệu tỷ lệ dung dịch trên nguyên liệu là 1:1,5 V1= 768× 0,2/100=1,536 = 1536 (ml).

Vdd× C

VH2O2=

- H2O2 dùng để ngâm quay btp, lượng dung dịch sử dụng /nguyên liệu là 1:1. Vậy lượng oxy già cần dùng là:

V2=1055,235×0,1/100=1,055 (lit) = 1055 (ml). Vậytổng lượngoxy già dung cho một tấn thành phẩm là:

VH2O2=V1+V2= 1536 + 1055 = 2519 (ml). c. Định mức tiêu thụ P3.

Hoá chất P3 dùng trong công đoạn rửa 2 trước khi lên hàng, tỉ lệ: nguyên liệu/ nước = 150/100= 1,5. N ên lượng nước dùng là: 1039,538/1,5 =693,0253 lít. Nồng độ P3là 0,1‰.

Vậy lượng hoá chất P3 tiêu tốn là:

VP3 = 693,0253× 0,01/ 100 =0,0693 (lít) = 69,3 (ml). d.Địnhmứctiêu thụchlorine.

Công thứctính chlorine cho từngcôngđoạn:

Trong đó: V là lượngdung dịchnước dùng (lít). N là nồng độ chlorine (ppm).

F là hoạt độ chlorine (F = 70). m: là khối lượng chlorine (g). * Khâu tiếp nhận.

+ Chlorine sử dụng để lội ủng có nồng độ200 ppm. Lượng sử dụng là 150 lít m = 42,857 (g).

+ Chlorine sử dụng để rửa két có nồng độ 100 ppm. Lượng nước sử dụng là 300 lít m = 42,875 (g).

+ Chlorine sử dụng vệ sinh nền nhà, bàn nồng độ 500ppm. Lượng nước dùng 100 lít m = 71,428 (g). Vdd× C VP3= 100 N.V.100 m = F

Vậy tổng khối lượng chlorine dùng trong khâu này là m = 157,16 (g). *Khâu sơ chế.

+ Chlorine sử dụng để lội ủng có nồng độ 200 ppm. Lượng nước sử dụng là 345 lít m = 98,571 (g).

+ Chlorine sử dụng để khử trùng tay có nồng độ 10 ppm. Lượng sử dụng là 5 lít m = 0,071 (g)

+ Chlorine sủ dụng để vệ sinh nền nhà, bàn có nồng độ 300 ppm. Lượng nước sử dụng 100 lít m = 42,875 (g).

+ Chlorine sử dụng để ngâm dụng cụ có nồng độ 100 ppm. L ượng nước sử dụng 500 lít m = 71,429 (g).

Vậy lượng chlorine dùng trong khâu này là m = 212,946 (g ) * Khâu xếp khuôn.

+ Chlorine sử dụng để khử trùng tay có nồng độ 10 ppm. Lượng nước sử dụng 15 lít m = 0,214 (g).

+ Chlorine sử dụng để rửa khuôn có nồng độ 100 ppm. L ượng nước sử dụng 600 lít m = 85,714 (g).

+ Chlorine sử dụng để vệ sinh nền nhà, bàn có nồng độ 300 ppm. Lượng nước sử dụng50 lít m = 21,429 (g).

Vậy lượng chlorine dùng trong khâu này là m = 107,357 (g). Khâu cấp đông.

+ Chlorine sử dụng để khử trùng tay có nồng độ 10 ppm. Lượng sử dụng là 5 lít m = 0,071 (g).

+ Chlorine dùng để vệ sinh nền nhà, bàn có nồng độ 300 ppm. Lượng nước dùng l à 50 lít m = 21,429 (g).

+ Chlorine sử dụng để lội ủng có nồng độ 200 ppm, l ượng nướcsử dụng là 239 lít m = 68,286 (g).

Vậy lượng chlorine dùng trong khâu này là m = 89,786 (g). Như vậy tổng lượng clorine dùng là: m = 567,249 (g).

4. Định mức tiêu thụ vật liệu bao bì.

Vật liệu bao bì cũng được coi là nguyên liệu đầu vào. Trong chế biến thủy sản có rất nhiều khâu sử dụng đến bao bì nhưng chủ yếu làở khâu bao gói.

Ta thấy:

Cứ mỗi block thành phẩm là 400 gam được đựng trong một túi PE (17×27 ). Như vậy một tấn thành phẩm tương đương với 2500 block vậy cần 2500 túi PE (17× 27 ), mà cứ 207 túi PE là 1 kg.

Lượng PE cần dùng là:

2500/207 = 12 (kg).

Cứ 12 block được đóng vào 1 thùng carton ba lớp có lớp PE bao ngoài, kích cỡ thùng ( 38,5× 26,5 × 11,5 ). Vậy để đóng hết 2500 block cần 209 thùng.

Mỗi thùng được dán băng keo ở hai mặt tr ên và dưới, để dán hết 209 thùng hết 3 cuộn băng keo.

Mỗi thùng thành phẩm được nẹp dây: 2 ngang, 2 dọc. Vậy để nẹp hết 209 thùng thì cần 2 kg.

Bảng nhu cầu vật liệu bao bì dùng cho 1 tấn thành phẩm:

Stt Loại vật liệu bao bì Kích cỡ ( cm ) Nhu cầu ( kg )

1 PE 17 × 27 12 2 Thùng carton 38,5 × 26,6 ×11,5 209 3 Băng keo 3 cuộn 4 Dây nẹp 2 3.2. Xây dựng định mức lao động. 3.2.1. Khái niệm.

Định mức lao động là lượng lao động hao phí đ ược qui định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối l ượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong đièu kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

3.2.2. Vai trò của công tác tính định mức lao động.

Công tác định mức lao động có vai trò hết sức to lớn trong công tác quản lý lao động, trong các doanh nghiệp. Có thể nói định mức lao động l à thước đo không thể thiếu của mọi hoạt động kinh tế con ng ười.

Trong xí nghiệp chế biến Thuỷ Sản mọi quá trình sản xuất đều thong qua sự hoạt động của con người một yếu tố năng động nhất của sản xuất. Tổ chức và quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định mức cho mặt hàng bạch tuộc đông Block (Trang 43)