Phõn tớch mụi trường vĩ mụ:

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp hóa chất mỏ - VINACOMIN (Trang 43)

- Chi nhỏnh CNHCM Quảng Ngói Chi nhỏnh CNHCM Hà Tĩnh

6. Ban QLDA nitratamon.

4.4.1 Phõn tớch mụi trường vĩ mụ:

a. Mụi trường kinh tế xó hội trong nước:

Ổn định kinh tế vĩ mụ, kiểm soỏt lạm phỏt, khởi động mạnh quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc kinh tế, cắt giảm cỏc cụng trỡnh chưa cần thiết, tập trung nguồn lực cho cỏc dự ỏn tạo ra năng lực sản xuất... là những quyết sỏch của Chớnh phủ trong năm 2013.

Quan điểm phỏt triển bền vững trong dự thảo Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Chớnh phủ giai đoạn 2012 - 2022 mang một nội hàm mới, thể hiện sự gắn kết chặt chẽ giữa phỏt triển nhanh với phỏt triển bền vững, coi phỏt triển bền vững là yờu cầu xuyờn suốt trong Chiến lược; giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với phỏt triển cỏc lĩnh vực văn húa xó hội, thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường; đặt yờu cầu bảo đảm tốc độ tăng trưởng nhanh, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển với cỏc nước, đồng thời khắc phục tư tưởng chạy theo tốc độ mà khụng chỳ ý đỳng mức đến chất lượng tăng trưởng.

Cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội chủ yếu giai đoạn 2003- 2012 của nền kinh tế cú liờn quan đến phỏt triển cụng nghiệp núi chung và cụng nghiệp khai khoỏng núi riờng cho thấy tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của một số chỉ tiờu qua từng giai đoạn như sau (%/năm):

Cú thể rỳt ra một số nhận xột về tỡnh hỡnh phỏt triển KT-XH của nước ta giai đoạn 2002- 2013 như sau:

1) Nền kinh tế liờn tục tăng trưởng với tốc độ cao, bỡnh quõn 2002- 2012 là 7,54%/năm; trong đú 2002- 2008: 7,49%/năm; 2009: 8,23%; 2010: 8,46%; 2011: 6,31%; 2012: 5,32%. GDP b/q đầu người đó tăng từ 119 $ năm 2002 lờn 642 $ năm 2004 và đến 2012 đạt 1.064 $. Tuy nhiờn, trỡnh độ, chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp; cỏc cõn đối vĩ mụ chưa thật vững chắc, vẫn chưa thoỏt nghốo.

- Cơ cấu kinh tế về cơ bản đó cú chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa: tỉ trọng của nụng nghiệp đó giảm từ 40,5% năm 2002 xuống cũn hơn 20% năm 2012, trong khi tỉ trọng cụng nghiệp tăng từ 23,8% lờn hơn 40%. Đặc biệt, cơ cấu thành phần kinh tế đó chuyển dịch theo hướng

phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của cỏc thành phần kinh tế và đan xen nhiều hỡnh thức sở hữu. Song, về cơ bản cơ cấu kinh tế chuyển dịch vẫn cũn chậm, trỡnh độ thấp.

- Vốn đầu tư toàn xó hội tăng nhanh: từ 13,5 ngàn tỉ năm 2003 lờn 343,1 ngàn tỉ năm 2012 (gấp 25,4 lần), tương ứng tỉ trọng trờn GDP tăng từ 17,6% lờn 40,9%; năm 2010 đạt 708,8 ngàn tỉ và bằng 42,8% GDP. Đầu tư đó tập trung hơn cho những mục tiờu quan trọng, trong đú kinh tế chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.

Đặc biệt, vốn đầu tư từ NSNN đó được tập trung cho việc xõy dựng kết cấu hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực, khoa học cụng nghệ, hỗ trợ cỏc vựng khú khăn, v.v. Nhờ đú, cựng với việc cải thiện mụi trường đầu tư đó tạo điều kiện thu hỳt ngày càng tăng cỏc nguồn vốn từ nước ngoài (ODA, FDI...) làm tăng đỏng kể năng lực SXKD, tạo nhiều sản phẩm cú sức cạnh tranh, hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều cụng trỡnh quan trọng, tăng cường tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế.

Tuy nhiờn, hiệu quả đầu tư (ICOR và cỏc chỉ tiờu khỏc) cũn thấp và đang cú xu hướng giảm dần theo quy mụ tăng vốn đầu tư. Đặc biệt, kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.

- Thể chế kinh tế thị trường từng bước được xõy dựng, hỡnh thành và hoàn thiện, kinh tế vĩ mụ cơ bản giữ được ổn định. Đến nay một số loại thị trường mới hỡnh thành; cỏc loại thị trường hàng húa, dịch vụ, khoa học và cụng nghệ, tài chớnh, tiền tệ, bảo hiểm, bất động sản cú bước phỏt triển so với trước nhưng chưa mạnh, chưa bền vững, thậm chớ cú loại quy mụ cũn bộ, manh mỳn.

- Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại cú bước phỏt triển quan trọng.

Ngoài việc củng cố, tăng cường và phỏt triển mối quan hệ kinh tế với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc khối hoặc nhúm nước, nước ta đó trở thành thành viờn WTO; cỏc hoạt động xuất, nhập khẩu và đầu tư đó tăng nhanh, bước đầu một số doanh nghiệp Việt Nam đó triển khai đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiờn, trờn lĩnh vực này cũn nhiều hạn chế, trong đú cú đại bộ phận sản phẩm xuất khẩu chưa qua chế biến nờn giỏ trị gia tăng thấp, chưa

tham gia sõu vào chuỗi giỏ trị sản phẩm trờn qui mụ toàn cầu, nhập siờu cú xu thế gia tăng mạnh, đầu tư ra nước ngoài cũn quỏ ớt.

- Giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ cú bước phỏt triển về bề rộng song cũn hạn chế về bề sõu, trỡnh độ cũn thấp chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH.

- Nguồn lao động dồi dào (>50% dõn số), trẻ (30% <30 tuổi) nhưng số qua đào tạo cũn ớt (< 30%); NSLĐ thấp, đến 2009 chỉ đạt 34,7 triệu đ/người.năm, tương đương 1915 $ (trong đú nhúm Ngành nụng lõm ngư nghiệp 684 $, Nhúm ngành cụng nghiệp XD 3.582 $, Nhúm ngành dịch vụ 2.820 $); đang đứng trước nguy cơ thiếu trầm trọng lao động chất lượng cao cho sự phỏt triển và thiếu cụng nghệ chế biến sõu để tạo ra sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao và thõn thiện với mụi trường.

- Cụng tỏc bảo vệ mụi trường tuy đạt được một số kết quả bước đầu song cũn thấp xa so với yờu cầu, nhiều vấn đề mụi trường nghiờm trọng, bức xỳc đó và đang tiếp tục xảy ra, trong đú cú cả do hậu quả của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế trước đõy.

- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy cú sự cải thiện so với trước nhưng cũn rất thấp, kể cả so với cỏc nước trong khu vực.

- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó, đang và sẽ tỏc động đến nền kinh tế Việt Nam trờn nhiều lĩnh vực, trước hết làm giảm xuất khẩu, giảm đầu tư nước ngoài, chi phớ vốn cao, khú huy động vốn, giảm tiờu dựng, sản xuất bị đỡnh trệ, dẫn đến làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, gõy khú khăn về việc làm và đời sống.

Trong giai đoạn tới cần chỳ ý phõn tớch, dự bỏo cỏc diễn biến cú tớnh quy luật của nền kinh tế khu vực và thế giới (như năm 1997- 1999 khủng hoảng tiền tệ xuất phỏt từ Thỏi Lan dẫn đến khủng hoảng kinh tế Chõu Á, năm 2007- 2008 khủng hoảng tài chớnh từ Hoa Kỳ dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu) và ở Việt Nam cứ khoảng 10 năm lại xuất hiện cỏc khú khăn lớn như giai đoạn: 1978 - 1979; 1988- 1989; 1998- 1999; 2008- 2009.

Căn cứ vào cỏc phương ỏn phỏt triển KT-XH theo nghiờn cứu của Viện chiến

lược phỏt triển (Bộ KH&ĐT) và trờn cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đến 2010, tầm nhỡn đến 2020 được dự bỏo như sau: tốc độ tăng GDP bỡnh quõn cho giai đoạn 2011- 2015 là 8,0%; 2016- 2020: 8,0- 9,0 %/ năm. Kịch bản này được xõy dựng trờn cơ sở giả thiết: Cỏc yếu tố nội lực và ngoài lực đều được phỏt huy cao độ, cỏc hoạt động đầu tư tớch cực, nền kinh tế được quản lý và vận hành tốt, tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu rừ nột. Giỏ trị tăng thờm ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng trưởng khỏ cao, trung bỡnh từ 9,0% đến 10,3% ứng với mỗi giai đoạn, tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP tăng lờn đến 47- 48% vào 2020. Ngành nụng nghiệp tăng trưởng tương đối ổn định ở mức 1,5-2,5%, tỷ trọng trong GDP cũn 12% vào 2020. Khu vực dịch vụ tăng trưởng từ 7,3% đến 9,3% theo cỏc giai đoạn; tỷ trọng tăng dần lờn đến 42 - 43% năm 2020. Cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp nặng như thộp, nhụm, húa dầu cú khả năng phỏt triển sớm, song song với phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, đặc biệt là cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ nụng, lõm, ngư nghiệp phỏt triển mạnh. Nền nụng nghiệp phỏt triển và mức đụ thị húa cao.

Gần đõy sau khi nước ta gia nhập WTO đó xuất hiện dự bỏo khả năng tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng đó dự bỏo nờu trờn. Tuy nhiờn, với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy dự kiến kộo dài tới đầu 2010 thỡ khú lũng đạt trong giai đoạn 2011 - 2015.

Túm lại, với cỏc mục tiờu, định hướng phỏt triển nờu trờn cú thể núi thời gian tới nước ta sẽ cú sự “bựng nổ” về nhu cầu đầu tư phỏt triển của một nước trong giai đoạn tăng tốc (cất cỏnh) và đẩy mạnh CNH, HĐH. Điều đú sẽ đem lại nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cũng cần phải tớnh đến kịch bản xấu khi tỏc động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu gia tăng và kộo dài làm cho nền kinh tế nước ta phỏt triển chậm lại khụng đạt được một số mục tiờu đề ra.

Quy hoạch một số ngành cụng nghiệp liờn quan trực tiếp đến ngành VLNCN

- Định hướng phỏt triển:

Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 9/1/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, cú xột triển vọng đến năm 2030, định hướng phỏt triển và một số khu vực ngành than như sau:

- Dự bỏo nhu cầu than trong nước :

+ Đến năm 2015 vào khoảng 58 - 62 triệu tấn + Năm 2020 khoảng 111 - 123 triệu tấn

+ Năm 2025 khoảng 160 - 179 triệu tấn + Năm 2030 khoảng 181 - 231 triệu tấn - Mục tiờu phỏt triển:

Sản lượng sản xuất:

+ 2012 đạt sản lượng than thương phẩm 45-47 triệu tấn + Đến 2015 đạt 55- 58 triệu tấn

+ Đến 2020 đạt 60-65 triệu tấn + Đến 2030 đạt trờn 75 -80 triệu tấn

Thị trờng tiêu thụ VLNCN hiện nay. lợi thế và thách thức

Thị trờng trong TKV * Ngành khai thác than: Tập trung ở các khu vực sau: - Quảng Ninh - Việt Bắc - Trung Trung Bộ * Ngành khai thác khoáng sản (Trong và ngoài TKV) Trong TKV: Bao gồm: + Việt Bắc:

+ Tây Bắc (Đồng Sin Quyền)

+ Trung Trung Bộ (mỏ sắt Thạch Khê)

Than

VLNCN

Phấn đấu năm 2030 sẽ khai thỏc trờn 75 triệu tấn than

Theo Quy hoạch, dự bỏo riờng nhu cầu than cho điện năm 2012 sẽ là 14,4 - 15,2 triệu tấn. Đến năm 2015 là 33,6 - 38 triệu tấn/năm. Đến năm 2030 nhu cầu này sẽ lờn tới 181,3 - 231,1 triệu tấn/năm.

Cựng với nhu cầu sử dụng than của cỏc ngành kinh tế khỏc như sắt thộp, xi măng..., dự bỏo nhu cầu than trong nước đến năm 2020 sẽ là 111 - 123 triệu tấn/năm.

Để đỏp ứng nhu cầu này, Quy hoạch đặt ra mục tiờu sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành năm 2012 phải đạt 45 - 47 triệu tấn; năm 2015 đạt 55- 58 triệu tấn; Năm 2020: 60 - 65 triệu tấn; Năm 2030 đạt trờn 75 triệu tấn 80 triệu tấn.

Trờn cơ sở này, Quy hoạch đưa ra cỏc kế hoạch thăm dũ than tại cỏc bể than Đụng Bắc, đồng bằng sụng Hồng, tớnh toỏn, rà soỏt theo từng dự ỏn mỏ để hoạch định sản lượng khai thỏc đến năm 2015 khoảng 55-88 triệu tấn, 2020 là 60-65 triệu tấn.

Cũng theo Quy hoạch, đến hết năm 2015, sẽ hoàn thành việc thăm dũ phần tài nguyờn và trữ lượng bể than Đụng Bắc thuộc tầng trờn mức -300 m và một số khu vực dưới mức -300m, đảm bảo đủ tài nguyờn và trữ lượng than huy động và khai thỏc trong giai đoạn đến năm 2020. Phấn đấu đến năm 2015, bể than Đụng Bắc đạt sản lượng than thương phẩm 55-58 triệu tấn.

Từ những sản lượng than khai thỏc trờn thỡ nhu cầu thuốc nổ như sau: + Năm 2010: 74.974 tấn + Năm 2015: 65.672 tấn + Năm 2020: 49.043 tấn + Năm 2025: 48.936 tấn + Năm 2030: 46.352 tấn

* Quy hoạch phỏt triển ngành điện:

- Định hướng phỏt triển:

Đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, dự bỏo tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm là 14,1%/năm (P/a cơ sở)/16%/năm (P/a cao) trong giai đoạn đến 2015; 2016 - 2020: 11,3% - 11,6% ; 2021 - 2025: 8,2% - 9,2% ; 2026 - 2030: 7,4% - 8,4% .

Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 thỏng 07 năm 2011 phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 cú xột đến năm 2030 với mục tiờu cung cấp đủ nhu cầu điện trong nước, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu năm 2015 khoảng 194- 210 tỷ kWh; năm 2020 khoảng 330-362 tỷ kWh; năm 2030 khoảng 695-834 tỷ kWh.

- Mục tiờu phỏt triển:

Biểu tổng cụng suất và nhu cầu than cho điện

Tổng cụng suất đặt, MW: 3.041 15.515 32.53 45.190 77.310 Tổng nhu cầu than, tr tấn: 9,7 31,8- 35,8 77,7- 89,7 118- 138 190- 231 - Nhu cầu thuốc nổ trong Ngành điện:

+ Vật liệu nổ cho Thuỷ điện:

• Năm 2010: 25.800 tấn

• Năm 2015: 25.800 tấn

• Năm 2020: 15.800 tấn

• Năm 2025: 13.800 tấn

• Năm 2030: 12.800 tấn

Tổng vốn đầu tư cho toàn ngành điện đến năm 2020 khoảng 929,7 nghỡn tỷ đồng (tương đương với 48,8 tỷ USD). Trong cả giai đoạn 2011 - 2030, nhu cầu đầu tư khoảng 2.359 nghỡn tỷ đồng)../.

- Quy hoạch phỏt triển Ngành xi măng: + Định hướng phỏt triển:

Theo QĐ: 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ Dự bỏo nhu cầu xi măng (triệu tấn):

- Năm 2011: 54-55 triệu tấn - Năm 2015: 75-76 triệu tấn - Năm 2020: 93-95 triệu tấn - Năm 2030: 113- 115 triệu tấn + Mục tiờu phỏt triển:

Tổng cụng suất thiết kế của cỏc nhà mỏy xi măng hiện cú năm 2009 là 50,53 triệu tấn/năm (47 dõy chuyền);

Ưu tiờn đầu tư cỏc dự ỏn cụng suất lớn, cụng nghệ hiện đại, tiờu hao nhiờn liệu và năng lượng thấp; chuyển đổi cụng nghệ lũ đứng sang lũ quay để sau 2015 sẽ dừng sản xuất clinke xi măng theo cụng nghệ lũ đứng ; Ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư ở cỏc tỉnh phớa Nam (Tõy Ninh, Bỡnh Phước và Kiờn Giang), hạn chế đầu tư ở những vựng khú khăn về nguyờn liệu, ảnh hưởng

đến cỏc di sản văn húa, phỏt triển du lịch, tập trung nhiều nhà mỏy nhưng cơ sở hạ tầng giao thụng cũn yếu kộm (Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải Dương, Ninh Bỡnh, Hà Nam).

Tổng cụng suất của cỏc NMXM hiện cú, đang và sẽ xõy dựng và đưa vào vận hành trong năm 2010: 65,66 triệu tấn/năm, năm 2015 là 92,79 triệu tấn/năm; 2020: 110,51 triệu tấn/năm; 2025 khoảng 122,41 triệu tấn/năm.

Sản lượng xi măng dự kiến như sau :

• Năm 2010: 57,0 triệu tấn (trong đú lũ đứng 4,0 triệu tấn);

• Năm 2015: 86,5 triệu tấn (lũ đứng 0,5 triệu tấn);

• Năm 2020: 110 triệu tấn

• Năm 2025: 122 triệu tấn

• Năm 2030: 135 triệu tấn

- Nhu cầu sử dụng thuốc nổ trong Ngành Xi măng

Dự kiến thuốc nổ sử dụng cho xi măng từ năm 2010 đến năm 2020 cú tớnh đến năm 2030: •Năm 2010: 12.500 tấn •Năm 2015: 16.250 tấn •Năm 2020: 16.250 tấn •Năm 2025: 17.500 tấn •Năm 2030: 18.500 tấn

* Quy hoạch phỏt triển ngành vật liệu nổ cụng nghiệp:

Theo Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển ngành vật liệu nổ cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025”.

- Dự bỏo nhu cầu:

Nhu cầu VLNCN dự bỏo như sau: từ năm 2015 đến năm 2025 tăng dần

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp hóa chất mỏ - VINACOMIN (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w