Thực trạng mở rộng huy độngvốn của NHNN&PTNT chi nhánh Hoàng Mai.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai (Trang 39)

Hoàng Mai.

* Phân loại theo nguồn vốn

Bảng 2: Nguồn vốn phân theo loại hình nguồn vốn:

Đơn vị:tỷ đồng

Nhìn một cách tổng thể thì ta thấy rằng: nguồn vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm nhiều nhất trong tổng nguồn vốn huy động, tiếp theo là tiền gửi của ngân hàng chính sách, tiền gửi của kho bạc, cuối cùng là giấy tờ có giá. Nhìn một cách tổng thể thì ta thấy rằng nguồn vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm nhiều nhất trong tổng nguồn vốn huy động, tiếp theo là đến nguồn tiền gửi của NHCS rồi đến tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của kho bạc nhà nước và cuối cùng là các giấy tờ có giá.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh ST Tỷ trọng % ST Tỷ trọng% ST Tỷ trọng% 2011/ 2010 2012/ 2011 Tiền gửi của kho bạc 206,658 11,70 331,051 12,82 460.272 14.58 -1,12 1.76 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 703,545 39,80 978,520 40,34 1365.75 3 43.27 0,54 2.84 Tiền gửi tiết kiệm của TCKT 356,075 20,15 502,775 20,73 550,225 17.43 -0,58 3.3 Giấy tờ có giá 102,139 5,78 150,200 6,19 180,654 5.72 0,41 -0.47 Tiền gửi của NHCS 399,125 22,58 482,962 19,91 598,778 18.97 -2,67 -0.94 Tổng 1767,542 100 2425,490 100 3155.682 100 0 0

Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn huy động được thì nguồn tiền gửi kho bạc và tiền gửi của ngân hàng chính sách là những nguồn tiền không ổn định nên ngân hàng rất khó chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vào các mục đích sử dụng của mình.

Do vậy, ngân hàng đã luôn có các hoạt động thu hút người dân gửi tiền tiết kiệm đây cũng là nguồn vốn có tính ổn định cao nên ngân hàng sẽ dễ dàng sử dụng nguồn vốn này để đầu tư. Giấy tờ có giá cũng tăng qua các năm, phát hành giấy tờ có giá là một cách huy động trung và dài hạn mang tính ổn định tương đối cao.Tuy nhiên, lượng tăng này cũng chưa cao bởi nguồn vốn này thường có chi phí cao hơn các nguồn khác. Hơn thế nữa, tại quận Hoàng Mai người dân chưa thích việc mua các loại giấy tờ có giá mà chủ yếu sử dụng tiền mặt. Vì thế ngân hàng cần tích cực phổ biến về các loại giấy tờ có giá tới người dân hơn để họ tiếp cận và mua các loại giấy tờ có giá nhiều hơn. Đây cũng là một hình thức huy động vốn mang tính ổn định cao, tạo nhiều điều kiện cho ngân hàng có nhiều cơ hội đầu tư

Bảng 3: Phân loại vốn theo thời gian huy động từ dân cư

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh Số tiền trọng Tỷ % Số tiền trọngTỷ % Số tiền trọng Tỷ % 2011/ 2010 2012/2011 Không kỳ hạn 160,79 2 22,85 190,535 19,47 240,723 17,62 -3,38 -2,12 Kỳ hạn dưới 1 năm 392,10 0 55,73 615,00 0 62,85 859,341 62,92 7,12 0,07 Kỳ hạn trên 1 năm 150,65 3 21,41 172,94 17,67 265,689 19,45 3,74 1,78 Tổng 703,545 100 978,520 100 1365.753 100

Ngoài việc xác định một cách chính xác cơ cầu nguồn hình thành thì không thể bỏ qua tính chất kỳ hạn của nguồn huy động vốn. Từ việc xác định chính xác lượng tiền huy động trong các kỳ hạn, ngân hàng sẽ có những chính sách hoạt động hợp lý hơn. Nhất là xây dựng được các nguồn tài trợ cho các dự án có quy mô lớn, thời gian hoàn vốn lâu. Cơ cấu vốn theo thời gian huy động vốn được thể hiện dưới bảng sau phân loại vốn theo thời gian huy động của ngân hàng.

Do lạm phát xảy ra đồng tiền trở nên mất giá ngày càng nhiều do vậy người dân giảm việc gửi tiền tiết kiệm rất nhiều do sợ đồng tiền trượt giá nhiều thì việc gửi tiết kiệm được coi như là một hình thức đầu tư không lợi nhuận.

Nhìn vào bảng dưới ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới môt năm chiếm tỷ

trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động và tăng qua các năm nhưng không đồng đều.

Năm 2010 là 392,100 tỷ đống chiếm 55,73%,

Năm 2011 là 615,00 tỷ đồng tương đương với 62,85% sang

Năm 2012thì lượng vốn huy động được tăng nhanh là 859,341 tỷ đồng chiếm 62,92 %. Tuy rằng lượng vốn huy động qua các năm đều tăng nhưng về bản chất lượng vốn huy động năm 2012 có tang về quy mô nhưng ko tang về chất luợng luợng tang không đáng dể 0,07% so với năm 2011 mức tang truởng thấp hơn năm 2011 với 2010 ( tăng 7,12 %) Việc gia tăng lượng vốn huy động giảm xuống như vậy là do năm 2012 là năm có nhiều biến động của nền kinh tế thế giới khủng khoảng kinh tế của các nước châu âu và các nuớc khác trên thế giới ảnh huởng mạnh mẽ tới nền kinh tế của nuớc ta.

Về tiền gửi có kì hạn trên một năm : nhìn chung trong ba năm từ 2010- 2012 lượng vốn huy động đều tăng cụ thể như sau :

Năm 2010 là 150,63 tỷ đồng chiếm 21,41 %

Năm 2011 chiếm 172,94 tỷ đồng tương đuơng với 17,67 % Năm2012 là 265,689 tỷ đồng chiếm 19,45%

Xét về quy mô thì luợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn qua các năm đều tăng nhưng về tỷ trọng thì năm 2011 và 2012 có phần kém hơn so với 2010 là do trong hai năm đó nền kinh tế có nhiều biến đổi, năm 2012 khủng hoảng kinh tế trên thế giới và dặc biệt thốc đốc ngân hàng đã nhiều lần điều chỉnh mức lãi suất huy động gây ảnh huởng tới các ngân hàng lại cộng them nền kinh tế bất ổn ngừoi dân hết sức hoang mang, e ngại hoặc không giám mang tiền đi gửi ngân hàng vì sợ tiền mất giá.

Như vậy khối lượng vốn huy động của ngân hàng qua các năm về mặt bằng là đều tăng nhưng nếu nhìn sâu vào bên trong ta nhận thấy rằng nguồn vốn có một chút giảm sút trong năm 2012.

Bảng 4: Phân loại vốn theo thời gian của tiền gửi của tổ chức kinh tế

Đơn vị:Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 2011/2 010 2012/2 011 Không kỳ hạn 120,765 33,92 169,978 33,81 180,225 32,75 -0,11 -1,07 Kỳ hạn dưới 1 năm 150,207 42,18 215,232 42,81 260,121 47,27 0,63 4,46 Kỳ hạn trên 1 năm 85,103 23,90 117,547 23,38 109,870 19,96 -0,52 -3,42 Tổng 356,075 100 502,757 100 550,225 100 0 0

Nhìn vào bảng 4 ta thấy các tổ chức kinh tế chủ yếu là gửi tiền tiết kiệm

có kỳ han dưới 1năm.Năm 2010 là 150,207 tỷ đồng chiếm 42,18 %, năm 2011 là 215,232 tỷ đồng chiếm 42,81 % tăng0,63 % so với năm 2010. Năm

2012 nguồn vốn tăng là 260,121 tỷ đồng chiếm 47,27 % tăng 4,46% so với năm 2011. Các tổ chức kinh tế thường gửi tiền dưới 1 năm vì doanh nghiệp của họ thường xuyên cần tới nguồn vốn để chi trả và đầu tư vì vậy họ luôn cần tới nguồn vốn, họ chỉ tạm thời gửi tiền lượng tiền tạm thời chưa cần tới trong thời gian ngắn. Tiền gửi không kỳ hạn giảm dần qua các năm, cụ thể là năm 2011 giảm 0,11% so với năm 2010 và năm 2012 giảm tương đương 1,07 % so với năm 2011 có sự sụt giảm mạnh như vậy là do năm vừa qua kinh tế khủng hoảng thị truờng bất động sản đóng băng gây hệ luy tới các ngành kinh tế khác đặc biệt là các doanh nghiệp gặp rất nhiều kó khăn.Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm của năm 2012 và năm 2012 đều giảm so với năm 2010. Năm 2011 giảm 0,52% và năm 2012 giảm 3,42 %.

* Khung lãi suất huy động

Việc xác định khung lãi suất huy động vốn là một việc rất quan trong đối với bất kỳ ngân hàng thương mại nào vì nó chính là chất xúc tác kích thích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng mình nhiều hay ít. Tuy nhiên đối với các ngân hàng thương mại thì lại chịu một hạn chế đó là việc quyết định khung lãi suất huy động vốn lại bị phụ thuộc rất lớn vào ngân hàng nhà nước, tất cả đều phải nằm trong khung hình chung của khung lãi suất trần và sàn do ngân hàng nhà nước đề ra.

Vì vậy ngân hàng luôn phải thay đổi khung lãi suất huy động của mình nhiều lần trong một năm nhằm mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng nhưng vẫn luôn phải nằm trong mức cho phép của ngân hàng nhà nước.

Tuy nhiên dù thay đổi lãi suất huy động vốn như nào thì ngân hàng cũng vẫn luôn tuân thủ theo những yêu cầu tối thiểu của việc xác định lãi suất là lãi suất không kỳ hạn bao giờ cũng thấp nhất, tiếp theo đến lãi suất kỳ hạn ngắn và cuối cũng là kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao.

Và để linh hoạt trong việc sử dụng khung lãi suất và tạo điều kiện cho người dân trong quá trình giao dịch với khách hàng, ngân hàng đã chia ra làm rất nhiều kỳ hạn gửi với các mức lãi suất hấp dẫn khác nhau

Bảng 5: Lãi suất tiền gửi

Đơn vị: %/năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Không kỳ hạn 3,00 3,20 2,00 Kỳ hạn 3 tháng 10,40 14,00 9,00 Kỳ hạn 6 tháng 10,45 14,00 9,00 Kỳ hạn 9 tháng 10,45 13,50 9,00 Kỳ hạn 12 tháng 10,49 13,50 12,00 24 tháng trở lên 10,49 13,50 12,00

Khung lãi suất mới cho khách hàng gồm nhiều kỳ hạn gửi với những mức lãi suất hấp dẫn nhất mà ngân hàng có thể đưa ra: năm 2010 không kỳ hạn lãi suất 3,0%/ năm, năm 2011 là 3,20%/ năm, năm 2012 là 2,00 % năm, hay lãi suất huy động cho tiền gửi 3 tháng năm 2010 là 10,40 %/ năm.Năm 2011 là 14,00%/ năm và năm 2012 là 9,00%/ năm, đây là mức kỳ hạn người dân hay các tổ chức kinh tế hay gửi nhất. Lãi suất của kỳ hạn 6 thang hay 9 thang năm 2012 có nhiều thay đổi, đều ở mức 9,00%. Năm 2011 lãi suất 6 tháng và 9 tháng là 14 %. Và 13,5 % nhìn chung lãi suất huy đong qua các năm đều tăng và tăng mạnh từ năm 2010 sang năm 2011 nhưng sang năm 2012 thì có sự giảm sút mạnh với tất cả các kỳ hạn.Kỳ hạn từ 3 tới 9 tháng giảm từ 4,5 -5%,kỳ hạn từ 12 tháng và trên 24 tháng giảm 1,5% có sự giảm sút mạnh như vậy là do trong năm qua khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế có nhiều biến động lạm phát cao chính phủ phải thưc hiện chính sách thắt chặt tiền tệ điều đó được thể hiện qua bốn lần điều chỉnh lãi suất để nhằm hạn chế lạm phát.

. Với kỳ hạn dài từ 24 tháng trở lên ngân hàng có lãi suất huy động vốn qua các năm là: Năm 2010 lãi suất 10,49 %/năm, năm 2011 là 13,5 %/năm và năm 2012 là 12%/năm.

với kỳ hạn này ngân hàng ít thu được tiền gửi do người dân cũng như các doanh nghiệp không mấy khi gửi tiền với thời gian dài.vì họ cũng thường xuyên cần tới nguồn vốn để phục vụ cho đời sống hàng ngày và để kinh doanh.

Tuy nhiên thông qua hai chỉ tiêu về phân loại nguồn vốn cũng như về thời gian em nhận thấy rằng ngân hàng đã áp dụng những chính sách huy động vốn rất linh hoạt, đây cũng chính là lý do khiến cho trong những năm vừa qua mặc dù ngân hàng gặp khá nhiều khó khăn trong việc huy động vốn nhưng ngân hàng vẫn thu được một lượng vốn đáng kể và tăng đều qua các năm lượng vốn đáng kể và tăng đều qua các năm.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w