Tế hoặc qui đổi cùng một lợng tiền tệ kháchênh lệch sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau Cũng theo Chuẩn mực kế toán Số 10,

Một phần của tài liệu Ngoại tệ, tỷ giá hối đoái ở VN (Trang 30 - 32)

một giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc thanh toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ

kế toán với đơn vị tiền tệ tại ngày giao dịch. Việc qui đổi đồng ngoại tệ ra

đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ đến ngân hàng do Ngân hàng Nhà nóc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế gọi tắt là tý giá giao dịch , để ghi số kế toán doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái ngoại tệ để ghi các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ(ví dụ tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng).

Những qui định trên đây của Chuẩn mực kế toán Số 10, theo tôi là hoàn toàn hợp lý, có cơ sở khoa học và phù hợp với Chuẩn mực kế toán Số 2 "ảnh hởng của thay đổi tỷ giá, hối đoái ngoại tệ "(ISA2I: the effects of changes rates). Tuy nhiên, khi hớng dẫn vận dụng Chuẩn mực số 10 vào công tác kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ tại thông f 105/2003/tiên tệ-BTC của bộ tài chính là có nhiều vấn đề cần phải trao đổi. Thông t này qui định nh sau:

- Đối với bên Có của các tài khoản vốn bằng tiền : khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi số kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tý giá nhập

trớc xuất trớc,... )

- _ Đối với bên Có của các tài khoản nợ phải trả hoặc bên Nợ của các tài khoản nợ phải thu phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi số kế toán bằng tiền Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch. Cuối năm các số d Nợ phải trả hoặc d Nợ phải thu ngoại tệ đợcđánh giá lại theo tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại (ệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

- - Đối với bên Nợ của các tài khoản Nợ phải trả hoặc bên có của các tài khoản nợ phải thu khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi số kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên số kế toán - Đối với các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ : cuối năm tài chính,

doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục này theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính .

- _ Đối với các trờng hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam : kế toán ghi sổ theo tỷ giá thực tế mua, bán.

Thông t 105/2003/tiền tệ-BTC còn hớng dẫn khá chỉ tiết phơng pháp kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phát sinh cũng nh cách thức điều chỉnh và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối năm tài

chính. Tôi cho rằng: những hớng dẫn này là kịp thời và cần thiết øIúp cho các doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến ngoại tệ có cơ sở và căn cứ ghi số kế toán cũng nh xác định các khoản trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp với ngân sách đợc chính xác. tuy nhiên, theo tôi những hớng dẫn này còn khá nhiều tồn tại. Có thể kể ra một vài tồn tại chính nh sau

Một phần của tài liệu Ngoại tệ, tỷ giá hối đoái ở VN (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w