Hắc ín, cơ chế hình thành và phƣơng pháp khử hắc ín trong khí hóa sinh khố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống khí hóa sinh khối để cung cấp năng lượng quy mô nhỏ ở Việt Nam (Trang 39)

- Ảnh hưởng của giản đồ nhiệt độ trong lò

2.2Hắc ín, cơ chế hình thành và phƣơng pháp khử hắc ín trong khí hóa sinh khố

quá trình sấy sinh khối sau khi thu gom từ các nguồn sơ cấp là cần thiết để có được một phạm vi độ ẩm mong muốn cho các quá trình khí hóa sinh khối (độ ẩm phù hợp trong khoảng 10 - 30%). Sấy là một quá trình tốn kém năng lượng mà có thể làm giảm hiệu quả sử dụng năng lượng tổng thể của quá trình. Tuy nhiên, trong công nghệ khí hóa nhiệt thải có thể được sử dụng để làm giảm độ ẩm của sinh khối, do đó sẽ làm tăng hiệu quả tổng thể của quá trình này. Tuy nhiên, đối với sinh khối nguyên khai có độ ẩm thấp (dưới 10%) giai đoạn sấy có thể không cần thiết. [15]

- Chủng loại và đặc tính nhiên liệu

Hanaoka quan sát thấy rằng ở 800 – 900°C, hiệu suất chuyển hóa các bon của cellulose, xylan và lignin tương ứng là 97,9%; 92,2% và 52,8%, như vậy, ta có thể thấy rằng ở cùng điều kiện như nhau nhưng thành phần nhiên liệu khác nhau sẽ dẫn đến khả chuyển hóa cacbon khác nhau. [15]

- Ảnh hưởng của hệ số tỷ lệ không khí (ER)

Với sự gia tăng của hệ số tỷ lệ không khí (ER) sẽ làm quá trình cháy tốt hơn, nhiệt độ vùng cháy cao hơn dẫn đến hiệu quả quá trình khí hóa sinh khối tốt hơn, tuy nhiên đến một giá trị nào đó sự gia tăng của hệ số tỷ lệ không khí sẽ làm cho quá trình cháy hoàn toàn xảy ra và giảm thời gian lưu của không khí trong lò kết quả là hiệu quả quá trình khí hóa lại giảm đi. Wang nhận thấy rằng với mức tăng hệ số tỷ lệ không khí từ 0,16 đến 0,26, nhiệt độ vùng cháy tăng dẫn đến tăng hiệu quả khí hóa từ 57% đến 74%, tăng hàm lượng H2 từ 8,5% đến 13,9%, và sự gia tăng khí CO từ 12,3% đến 14% [15, 41].

- Ảnh hưởng của giản đồ nhiệt độ trong lò

Nhiệt độ khí hoá là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất ảnh hưởng đến thành phần khí sản phẩm và sản lượng khí, ở nhiệt độ trên 750 – 800°C bản chất thu nhiệt của các phản ứng sản xuất H2 (từ phản ứng char - nước và phản ứng reforming khí - nước) kết quả là sự gia tăng thành phần khí H2 và giảm khí CH4. Ở nhiệt độ trên 850 – 900°C, cả hai phản ứng tạo CO chiếm ưu thế, dẫn đến sự gia tăng thành phần khí CO. Nhiệt độ cao cũng hỗ trợ cho quá trình phân hủy hắc ín dẫn đến giảm lượng hắc ín trong khí sản phẩm và tăng năng suất khí. Người ta thấy rằng thành phần khí H2 thu được tối đa ở 1000°C đối với nhiên liệu từ giấy, và 900°C với các nhiên liệu bìa các tông, gỗ vụn. [15]

2.2 Hắc ín, cơ chế hình thành và phƣơng pháp khử hắc ín trong khí hóa sinh khối hóa sinh khối

2.2 Hắc ín, cơ chế hình thành và phƣơng pháp khử hắc ín trong khí hóa sinh khối hóa sinh khối ín và bụi cho phép với một số hộ sử dụng được trình bày trong bảng phụ lục PL2.6.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống khí hóa sinh khối để cung cấp năng lượng quy mô nhỏ ở Việt Nam (Trang 39)