Khỏi niệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất vỏ hầm có kể đến quá trình thi công theo phương pháp NATMứng dụng cho hầm giao thông Dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai (Trang 28)

Quan điểm thiết kế thi cụng hầm theo phương phỏp cổ truyền là coi đất đỏ xung quanh gõy ra ỏp lực tỏc dụng lờn vỏ hầm. Vỏ hầm khi đú là kết cấu chịu lực chớnh. Do đú khi thi cụng hầm theo phương phỏp cổ truyền, sau khi khai đào ta cần nhanh chúng xõy dựng kết cấu chống đỡ và vỏ hầm để chịu sự tỏc động của đất đỏ xung quanh.

Đến những năm 1957-1965 kỹ sư mỏ người Áo, Giỏo sư Tiến sỹ L.V. Rabcewicz đó phỏt triển thành phương phỏp mới về thi cụng hầm từ những kinh nghiệm thi cụng hầm. Phương phỏp này thay đổi quan điểm thiết kế thi cụng hầm.

Nú tỏ ra cú nhiều ưu thế hơn cỏc phương phỏp cổ truyền và đó ỏp dụng ở nhiều nước trờn thế giới thụng qua cỏc cụng trỡnh thực tiễn trong nhiều lĩnh vực như đường bộ, đường sắt và đường thuỷ. Ở Việt Nam phương phỏp này được ỏp dụng đầu tiờn tại dự ỏn Hầm đường bộ Hải Võn, tiếp theo là Hầm Đốo Ngang,...

Phương phỏp NATM (New Austrian Tunneling Method) bao gồm cỏc biện phỏp mà việc hỡnh thành đất đỏ xung quanh hầm được liờn kết thành kết cấu vũm chống. Do đú việc liờn kết này tự bản thõn nú sẽ trở thành một phần của kết cấu đỡ hầm. Khi đào hầm, sự cõn bằng hiện cú nguyờn thuỷ của cỏc lực trong khối đỏ sẽ chuyển sang tỡnh trạng cõn bằng mới, thứ cấp và cũng ổn định. Điều này chỉ cú thể đạt được thụng qua sự kế tiếp của cỏc giai đoạn trước mắt cựng với tiến trỡnh phõn bổ lại cỏc ứng suất đa dạng. Mục đớch của NATM là kiểm soỏt được cỏc tiến trỡnh chuyển đỏi này trong khi vẫn cõn nhắc về mặt kinh tế và an toàn. [12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng suất vỏ hầm có kể đến quá trình thi công theo phương pháp NATMứng dụng cho hầm giao thông Dự án đường cao tốc Nội Bài Lào Cai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)