Đường cong ứng suất – biến dạng của đỏ:
Quan hệ ứng suất – biến dạng được thể hiện qua đường cong ứng suất- biến dạng, được xỏc định bằng thớ nghiệm. Quan hệ ứng suất biến dạng của đỏ cú thể chia thành 4 vựng như sau :
Hỡnh 2.1. Quan hệ ứng suất biến dạng của đỏ [4]
Trong đú: (1): - OA - Đoạn này hơi cong và lừm thể hiện sự khộp kớn của cỏc khe nứt.
(2): - AB - Đoạn này tương đối thẳng, mẫu đỏ ở trạng thỏi biến dạng tuyến tớnh.
(3): - BC - Đường cong ứng suất-biến dạng hơi cong và lồi về phớa trờn, ứng suất tiến tới giỏ trị cực đại tại điểm C.
(4): - CD) - Đoạn thể hiện miền phỏ hủy.
Cỏc đoạn OA và AB rất gần với đoạn thẳng, nhưng khi tăng hoặc giảm tải, sự thay đổi cấu trỳc hoặc tớnh chất của đỏ là khụng thuận nghịch trong thực tế coi là
thẳng đàn hồi tuyến tớnh. Vựng BC thường bắt đầu ở khoảng 2.3 của giỏ trị cực đại, độ dốc của đường cong giảm dần đến khụng, tương ứng với sự gia tăng ứng suất. Trong vựng này, sự biến đổi tớnh chất và cấu trỳc đỏ là khụng thuận nghịch do sự xuất hiện biến dạng dẻo, vết nứt là cỏc chu kỳ tăng và giảm kế tiếp nhau vẽ nờn cỏc đường cong hoàn toàn khỏc nhau. Một chu kỳ dỡ tải cho một giỏ trị biến dạng dư. Nếu lại tăng tải thỡ đường cong ứng suất – biến dạng của lần này thấp hơn nhưng song song với đường OABC. Đoạn BC bắt đầu từ điểm C, điểm cực đại của đường cong ứng suất – biến dạng ứng với độ bền tột đỉnh và ứng với đường cong cú độ dốc õm. Một chu kỳ dỡ tải thường dẫn đến một giỏ trị biến dạng rất lớn và nếu tăng tải tiếp sẽ vẽ nờn đường cong ứng suất – biến dạng và đường cong CD, ứng với độ bền tới hạn nằm thấp hơn điểm S. Vựng CD là vựng đặc thự của trạng thỏi biến dạng cứng. Tuy nhiờn trong cỏc thớ nghiệm nộn thụng thường cỏc mẫu thường bị phỏ vỡ ngay ở lõn cận điểm C.