Thiết bị phối trộn:

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA TƯƠI THANH TRÙNG VÀ YAOURT TIỆT TRÙNG (Trang 63)

- Lượng sữa đem phối trộn là 12164,5 (kg/ca) - Thể tích sữa xử lý nhiệt trong một mẻ:

12164,5

1,038 = 5859,6 (lít/mẻ)

- Chọn thời gian phối trộn là 30 phút. Năng suất thiết bị là:

5859,6 60 30

=11719,2 (lít/h)

- Thiết bị có năng suất thực tế lớn hơn năng suất tính toán là 20% nên năng suất thiết bị là:

11719,2

0,8 = 14649 (lít/h)

- Chọn 1 cái thiết bị phối trộn LDSH – 15 của hãng Shuanglong Group (Trung Quốc).

+ Thể tích làm việc: 5000 lít/h

+ Kích thước: đường kính lớn nhất: 2m, chiều cao: 3m + Công suất: 55kW

+ Khối lượng: 6400kg

+ Vật liệu chế tạo: thép không rỉ - Các bộ phận chính

+ Cánh khuấy + Cửa vào và cửa ra + Cửa quan sát + Nhiệt kế

+ Lớp vỏ áo để ổn định nhiệt độ + Hệ thống vệ sinh tự động

Hinh 10. Thiết bị phối trộn

5.3.4. Thiết bị rót:

- Lượng sữa vào thiết bị rót :14452 l/ca - Mỗi hộp có thể tích 110ml

- Nên năng suất thiết bị rót: 14452 131382

0.110  (hộp/h)

- Chọn thiết bị rót Bencopak:

- Các đặc tính kĩ thuật của máy rót Bencopak: + Năng suất: 20000 hộp/h

+ Số đầu rót : 8

+ Thể tích của mỗi hộp sữa: 110 ml + Sai số khi rót : ± 2% + Nhiệt độ khuôn: 165-200 oC + Nhiệt độ hàn: 200-250 oC + Nhiệt độ dầu:30-35 oC + Áp suất dầu: 80-100 kg/cm2 + Kích thước: 2100 x 2000 (mm) 5.3.5. Chọn bơm:

- Bơm dùng để bơm sữa

- Lượng sữa tối đa cần bơm vào khoảng: 20711,4 (l/ca) - Thời gian bơm sữa vào bồn: 30 phút

- Năng suất: 20711,4 x 60/30 = 41422,8 (l/h)

- Chọn năng suất thực lớn hơn năng suất tính toán 20% - Năng suất thực của thiết bị: 41422,8/0,8 = 51778,5 (l/h) - Chọn bơm LHK-20 của hãng Alfa Laval

- Thông số kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tốc độ quay: 3000 vòng/phút + Công suất động cơ: 4kW

5.3.6. Thiết bị CIP:

- Chọn thiết bị Tetra Alcip 100: các dung dịch vệ sinh sẽ được hồi lưu để tái sử dụng.

- Năng suất thiết bị: 45.000 l/h.

- Hệ thống thiết bị được chia làm ba dãy. - Thành phần chính của hệ thống:

+ Bồn chưa xút + Bồn chứa acid.

+ Bồn chứa nước rửa sơ bộ. + Bồn chứa nước sạch.

+ Bồn chứa dung dịch hồi lưu để tái sử dụng + Hệ thống gia nhiệt bản mỏng

+ Bơm định lượng: hoạt động ở điện xoay chiều tần số 50/60Hz, điện thế 230/400V, công suất 0,55kW, năng suất 500 l/h.

+ Bơm cao áp: điện xoay chiều tần số 50Hz, điện thế sử dụng 400V, công suất bơm 11kW.

+ Bảng điều khiển: tần số 50/60 Hz, điện thế sử dụng 230V, công suất 0,5kW. + Nước sử dụng: 3 bar, năng suất 45.000 l/h.

+ Hơi nước: 3 bar, lớn nhất 1550 kg/h.

+ Khí nén để điều chỉnh van và bảng điều khiển: 6bar. + Kích thước thiết bị: DxRxC= 2x2,5x3m.

*Ngoài ra còn có hệ thống bơm,CIP,hệ thống đồng hồ hiển thị, đồng hồ đo, hệ

thống màn hình theo dõi

Bảng 16. Bảng thời gian làm việc Thời gian bắt

đầu làm việc

Công đoạn

6h00 14h00 Ly tâm tách béo chuẩn hóa 6h10 14h10 Gia nhiệt 6h20 14h20 Bài khí 6h30 14h30 Đồng hóa Sữa chua 6h40 14h40 Lên men 10h10 18h10 Phối trộn 11h10 19h10 Rót

11h15 19h15 Trữ lên men sau khi đóng hộp Sữa tươi thanh trùng 6h40 14h40 Khuấy trộn 8h10 16h10 Lọc 8h30 16h30 Đồng hóa 8h40 16h40 Thanh trùng 8h50 16h50 Rót hộp 12h10: CIP lần 1 20h10: CIP lần 2

Thời gian Tank lên men Thời gian

Tank khuấy trộn

6h40 Tank lên men 1 10h10 Tank khuấy trộn 1

7h40 Tank lên men 2 11h10 Tank khuấy trộn 2

8h40 Tank lên men 3 12h10 Tank khuấy trộn 3

9h40 Tank lên men 4 13h10 Tank khuấy trộn 1

10h40 Tank lên men 1 14h10 Tank khuấy trộn 2

11h40 Tank lên men 2 15h10 Tank khuấy trộn 3

12h40 Tank lên men 3 16h10 Tank khuấy trộn 1

13h40 Tank lên men 4 17h10 Tank khuấy trộn 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14h40 Tank lên men 1 18h10 Tank khuấy trộn 3

15h40 Tank lên men 2 19h10 Tank khuấy trộn 1

16h40 Tank lên men 3 20h10 Tank khuấy trộn 2

17h40 Tank lên men 4 21h10 Tank khuấy trộn 3

18h40 Tank lên men 1 22h10 Tank khuấy trộn 1

PHẦN 6: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG :

6.1. Tính tổ chức : 6.1.1. Sơ đồ tổ chức :

6.1.2. Tính nhân công

6.1.2.1. Tính nhân lực làm việc gián tiếp :

Bảng 18. Số nhân công làm việc gián tiếp

STT Chức vụ Số người

1 Giám đốc 1

2 Phó giám đốc kĩ thuật 1

3 Phó giám đốc kinh tế 1

Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật của nhà máy sữa 58

Giám đốc

Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh

doanh Phòng chất lượng và phát triển sản phẩm Phân xưởn g sản xuất Phân xưởn g cơ điện lạnh Phòn gkĩ thuật Phòn gVi sinh Phòn g phát triển sản phẩm Phòn g QA Phòn g hành chính Phòn g kế hoạc h Bộ phận marketi ng

6 Phòng kĩ thuật 1 7 Phòng chất lượng và phát triển sản phẩm 5 8 Phòng hành chính 4 9 Phòng kế hoạch 4 10 Bộ phận marketing 3 11 Phòng y tế 2 12 Phòng công đoàn 1 13 Vệ sinh, giặt là 2 14 Lái xe 2 15 Nhà ăn 4 Tổng 33

6.1.2.2. Tính nhân lực làm việc trực tiếp :

Bảng 19. Số nhân công làm việc trực tiếp

STT Nhiệm vụ Số người/ca Số người/ ngày

1 Lái xe, phụ xe mua nguyên liệu 6 6

2 Kiểm tra 1 2

3 Định lượng 2 4

4 Chuẩn hóa 1 2

5 Xử lý nhiệt 2 4

6 Đồng hóa 1 2

7 Cấy giống ( yaourt ) 6 12

8 Phối trộn ( yaourt ) 2 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Rót hộp ( yaourt ) 3 6

10 Lên men ( yaourt ) 2 4

11 Làm lạnh ( yaourt ) 2 4

12 Phối trộn ( sữa tươi ) 1 2

13 Lọc ( sữa tươi ) 1 2

14 Đồng hóa 2 ( sữa tươi ) 1 2

15 Thanh trùng ( sữa tươi ) 2 4

16 Rót ( sữa tươi ) 3 6

19 Tổ trưởng 1 2 20 CIP 1 2 21 Người đốt than 1 2 22 Xử lí nước thải 1 2 23 Xử lí nước cấp 1 2 24 Trạm biến áp 1 2

25 Vận chuyện sản phẩm qua kho 2 4

26 Kho lạnh 1 2 27 Thủ kho 1 2 28 Kho thành phẩm 1 2 29 Thống kê 2 4 30 Bảo trì 4 8 31 Bảo vệ 2 4 Tổng 57 108

- Tổng nhân lực của nhà máy: 33 + 108 = 141 ( người ) - Vậy số nhân lực đông nhất trong 1ca là: 33 + 57 = 90

6.2. Tính xây dựng :

6.2.1. Khu sản xuất chính :

Khu vực sản xuất chung:

- Trong khu sản xuất chung thì các máy sẽ cách nhau la 2m và cách tường là 2m.

- Trong khu sản xuất chung còn có một phòng kiểm tra hệ thống với diện tích là 24m2

- Ngoài ra khu còn có những kích thước được tính toán để dễ dàng cho việc tăng năng suất sau này.

- Như vậy khu này có kích thước đó là 18x18m Khu vực sữa chua tiệt trùng:

- Khu vực này được chia làm 2 khu đó là :

 Kích thước khu này là 18x15m + Khu lên men sau khi đóng hộp:

 Khu vực được tính toán theo số hộp sản xuất theo ca.  Khu vực có kích thước là: 18x10

Khu vực sữa tươi thanh trùng:

- Khu vực này bao gồm 2 khu chính: + Khu vực sản xuất:

 Các máy ở khu nay cách nhau 2m, cách tường 2m  Kích thước của khu này là: 18x15m

+ Khu vực đóng hộp:

 Khu này các máy cũng cách nhau 2m và cách tường 2m  Kích thước phòng này là: 18x10m

Phòng chứa sản phẩm:

- Đây là phòng lạnh chứa sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra ngoài - Kích thước của phòng là:18x10m

= > Tổng diện tích phân xưởng sản xuất chính là 1404 m2 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2.2. Các công trình khác :

Bảng 20. Bảng tóm tắt kích thước của các công trình khác trong nhà máy

STT Tên công trình Kích thước ( Dài x

rộng x cao ) Diện tích ( m 2 ) 1 Phòng thường trực bảo vệ 4 x 3 x 4 12 2 Phòng y tế 4 x 4 x 3,5 16 3 Khu hành chính 11 x 10,5 x 8 115,5 4 Nhà ăn 12 x 10 x 8 120

5 Phòng sinh hoạt vệ sinh 8 x 7 x 4 56

6 Phòng chứa sản phẩm 40 x 30 x 8 1200

7 Phòng chứa bao bì, phụ gia và chất ổn định

7 Khu xử lý nước thải 10 x 4 x 4 40

8 Phân xưởng cơ điện 9 x 6 x 4 54

9 Kho nhiên liệu 8 x 6 x 4 48

10 Nhà nồi hơi 9 x 6 x 6 54

11 Nhà đặt máy phát điện 6 x 6 x 6 36

12 Lạnh trung tâm 6 x 6 x 6 36

13 Khu cung cấp nước và xử lý nước 8 x 6 48 14 Nhà để xe 12 x 5,5 x 4 66 15 Gara ôtô 8 x 6 x 4 48 16 Nhà để xe chở hàng và xe bồn 15 x 7 x 6 105

17 Kho chứa hóa chất 6 x 4 x 4 24

6.2.2.1. Phòng thường trực bảo vệ:

- Hai cái ở hai cổng: cổng chính và cổng phụ của nhà máy. - Chọn nhà có kích thước: Dài x rộng x cao: 4 x 3 x 4 (m) 6.2.2.2 Phòng y tế : - Chọn kích thước phòng y tế : Dài x rộng x cao = 4x4x3.5 m 6.2.2.3 Khu hành chính:  Nhà 2 tầng gồm : - Tầng 1 : phòng 2 phó giám đốc và văn phòng : + Phó giám đốc kĩ thuật: 6 x 4 x 4 (m) + Phó giám đốc kinh tế: 6 x 4 x 4 (m)

+ Diện tích lối đi = 20% khu hành chính = 18,4 m - Tầng 2 : phòng tổng giám đốc : 6 x 6 x 4 ( m )

- Diện tích tổng cộng của khu hành chính ( cả 2 tầng ) : 146,4 m2 - Chọn diện tích khu hành chính: 11 x 10,5 x 8 m

6.2.2.4. Nhà ăn:

- Tiêu chuẩn xây dựng nhà ăn 2m2 cho mỗi người ăn.

- Diện tích các phòng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đông nhất: - Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2 90 2 120

3

x x

 m2 - Chọn diện tích nhà ăn: 12 x 10 x 8 ( m )

6.2.2.5. Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần - bảo hộ lao động (phòng sinh hoạt vệ sinh):

- Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và cho nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng để và thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng để và thay áo quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.

- 60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6 x 90 = 54 (người).

- Trong nhà máy sữa thường nam chiếm tỉ lệ 50%, nữ chiếm 50 %: Nam: 0,5 x 54=27 người.

Nữ: 0,5 x 54 = 27 người. - Các phòng dành riêng cho nam: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người.

Diện tích: 0,2 x 27 = 5,4 m2 . + Nhà tắm: chọn 8 người/ vòi tắm.

+ Số lượng: 27/8 = 4 phòng, kích thước mỗi phòng ,120,9 (m). + Tổng diên tích: 4 x 1,2 x 0,9 = 4,32 m2 .

- Các phòng dành riêng cho nữ:

+ Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người.

Vậy diện tích: 0,2 x 27 = 5,4 m2. + Nhà tắm: chọn 8 người/ vòi tắm.

+ Số lượng: 27/8= 4 phòng, kích thước mỗi phòng ,120,9m . + Tổng diện tích: 4 x 1,2 x 0,9 = 4,32 m2.

+ Phòng vệ sinh: chọn 4 phòng, kích thước mỗi phòng 10,80,8m2. + Tổng diện tích: 5 x 1 x 0,8 = 4 m2

- Phòng giặt là:

Chọn kích thước phòng 33m

Diện tích phòng: 339(m2) - Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động:

Chọn kích thước phòng 33m. Diện tích phòng: 3x3 = 9 (m2). =>Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh:

F1 = (5,4 + 4,32 + 4 ) x 2+ 9 + 9 = 45,44

- Diện tích lối đi chiếm 20%. Vậy diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh là: F = F1 + 0,2 x F1 = 45,44 + 0,2 x 45,44 = 54,528 Chọn kích thước nhà: 8 x 7 x 4 ( m ).

6.2.2.6. Phòng chứa sản phẩm :

- Kho thành phẩm là nơi chứa sữa tươi thanh trùng, yaourt tiệt trùng và chứa mẫu của quá trình sản xuất. Căn cứ vào năng suất của nhà máy và số ngày lưu kho của 2 mặt hàng. Tính và chọn diện tích cho kho.

a) Sản phẩm yaourt :

- Số hộp sản phẩm trong một ngày : 300000 hộp/ngày

- Hộp được chứa trong các thùng carton, 48 hộp /thùng. Kích thước thùng : 45 x 30 x10 (cm )

- Diện tích chiếm chỗ mỗi pallet là: 1,150,951,092 m2.

- Có 48 hộp/thùng. Vậy 1 pallet chứa 100 48 4800  (hộp). - Số pallet trong 1 ngày:

n N  p n Trong đó: Số hộp/ ngày. Số hộp trong pallet.

- Vậy số palett trong 1 ngày là: 300000 62,5 4800

p

n   (pallet).

- Vậy số pallet trong 14 ngày: np1 14 62,5 875 (pallet). - Diện tích chiếm chỗ của pallet: F1 875 1,092 955   m2

b ) Sản phẩm sữa tươi thanh trùng :

- Số hộp sản phẩm trong một ngày : 21277 hộp/ngày

- Hộp đươc chúa trong các thùng carton, 16 hộp/thùng. Kích thước thùng : 27 x 22 x 25 (cm)

- Diện tích chiếm chỗ mỗi pallet là: 1,150,951,092 m2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi Pallet chứa được 5 chồng mỗi chồng có 20 thùng. Vậy mỗi Pallet có 100 thùng.

- Có 20 hộp/thùng. Vậy 1 pallet chứa 100 20 2000  (hộp). - Số pallet trong 1 ngày: np  Nn

Trong đó: Số hộp/ ngày. Số hộp trong pallet.

- Vậy số pallet trong 1 ngày là: 21277 10, 638 2000

p

n   = 11 (pallet)

- Diện tích chiếm chỗ của pallet: F1 11 1,092 12,012   m2

=> Tông diện tích : 955 + 12,012 = 967,012 m2 - Diện tích lối đi = 20% tổng diện tích = 193,4 m2

- Vậy diện tích kho thành phẩm là = 967,012 + 193,4 = 1160,414 m2 - Kích thước phòng chứa thành phẩm : 40 x 30 x 8 ( m )

- Chọn kích thước : 12 x 8 x 6 (m) - 6.2.2.8. Trạm biến áp:

- Trạm biến thế để hạ thế điện lưới đường cao thế xuống điện lưới hạ thế để nhà máy sử dụng.Vị trí trạm được đặt ở vị trí ít người qua lại.

- Kích thước trạm 644(m).

6.2.2.9. Khu xử lí nước thải:

Đây là nơi gồm:

- Bể gom, bể lắng, bể UASB, bể điều hòa, bể bùn, nước thải và các hóa chất xử lí, các chất trợ lắng, lọc...

- Chọn kích thước: 1044(m)

6.2.2.10. Phân xưởng cơ điện:

- Phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy, đồng thời còn gia công chế tạo theo cải tiến kĩ thuật phát huy sáng kiến mới. - Chọn kích thước: 964(m)

6.2.2.11. Kho nhiên liệu:

- Kho nhiên liệu được đặt gần lò hơi để lấy nhiên liệu đốt dễ dàng. - Là nơi chứa xăng, dầu FO, DO, dầu nhờn,…

- Chọn kích thước: 864(m).

6.2.2.12. Nhà nồi hơi:

- Nhà nồi hơi được đặt gần phân xưởng sản xuất chính, kho nhiên liệu. - Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi hơi.

- Chọn kích thước: 966(m).

6.2.2.13. Nhà đặt máy phát điện:

- Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện. - Chọn kích thước666(m).

6.2.2.14. Lạnh trung tâm:

- Là nơi chứa máy lạnh phục vụ cho các quá trình sản xuất và khu nhà hành chính. - Chọn kích thước: 666(m).

 Chọn kích thước gồm: - Bể dự trữ nước:

+ Được xây dưới đất và nhô lên mặt đất 0,5 m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA TƯƠI THANH TRÙNG VÀ YAOURT TIỆT TRÙNG (Trang 63)