Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông (Trang 44)

b. Phân tích khả năng thanh toán:

2.2.5.Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện bằng kết quả sản xuất so vơi chi phí sản xuất kinh doanh.

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ta đi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc tính bởi công thức: Kết quả đầu ra

Hiệu quả SXKD =

Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, doanh thu gộp, lợi tức gộp.

Yếu tố đầu vào gồm: lao động, đối tợng và t liệu lao động, vốn chủ sở hữu, nên trong phần này chỉ trình bày hiệu quả, khả năng sinh lời của vốn lu động trong năm 2009.

2.2.5.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l u động.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi thông qua công tác này, những nhà quản lý kinh doanh sẽ đánh giá đợc thực trạng của việc sử dụng vốn lu động để từ đó tìm ra những tồn tại và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và vốn kinh doanh nói chung.

Để đo lờng và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động, các nhà phân tích th- ờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Sức sản xuất của vốn lu động:

SSX = Doanh thu thuần ; đ/đ (2-10) Vốn lu động bình quân

Trong đó:

Vốn lu động bình quân = VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ ; đ (2-11) 2

- Sức sinh lợi của vốn lu động:

Ssl = Lợi nhuận thuần ; đ/đ (2-12) Vốn lu động bình quân

Vận dụng các công thức trên có bảng tổng hợp nh sau:

Bảng phân tích chung hiệu quả sử dụng vốn lu động

Bảng 2-6

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối Doanh thu thuần 352747772786 435256812723 82509039937 123.39 VLĐ bình quân 62756059397 74419768665 11663709268 118.59

Lợi nhuận thuần 1931817143 2169883841 238066698 112.32

Sức sản xuất của VLĐ 5.621 5.849 0 104.05

Sức sinh lời của VLĐ 0.031 0.029 0 94.72

- Sức sản xuất của vốn lu động trong năm 2009 là 5,849 phản ánh cứ 1.000 đồng vốn lu động bỏ ra sẽ mang lại 5,849 đồng doanh thu thuần; giá trị này đạt 104,05 % so với năm 2008. Nh vậy, sức sản xuất của vốn lu động trong năm 2009 tốt hơn so với năm 2008.

- Sức sinh lời của vốn lu động trong năm 2009 là 0,029; có nghĩa là cứ 1.000 đồng vốn lu động sẽ sinh ra 29 đồng lợi nhuận; con số này bằng 94,72 % của năm 2008. Điều này có nghĩa Công ty làm ăn cha đợc hiệu quả, mặc dù sức sản xuất của vốn lu động cao nhng sức sinh lời của vốn lu động không đạt so với năm 2008.

b. Phân tích tình hình luân chuyển vốn l u động:

- Số vòng luân chuyển của vốn lu động: cho biết số vòng mà vốn lu động luân chuyển trong kỳ phân tích.

Klc = Doanh thu thuần ; vòng/năm (2-13) Vốn lu động bình quân

- Thời gian của 1 vòng luân chuyển:

Tlc = Thời gian kỳ phân tích ; ngày (2-14) Số vòng luân chuyển VLĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ số đảm nhiệm (hệ số huy động) vốn lu động:

Kđn = Vốn lu động bình quân (2-15) Doanh thu thuần

- Lợng vốn lu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tơng đối trong kỳ phân tích so với kỳ gốc:

(2-16)

VLĐtk = Doanh thu thuần x (Tlcpt – Tlcg); đồng

Thời gian kỳ phân tích

Vận dụng các công thức trên có bảng tổng hợp sau:

Bảng phân tích tình hình luân chuyển vốn lu động

ĐVT: Đồng

Bảng 2-7

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối Doanh thu thuần 352747772786 435256812723 82509039937 123.39 VLĐ bình quân 62756059397 74419768665 11663709268 118.59 Số vòng luân chuyển

VLĐ 5.621 5.849 0.23 104.05

Thời gian 1 vòng luân

chuyển VLĐ 64.936 62.407 -2.53 96.11

Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0.178 0.171 -0.007 96.11

Qua bảng trên ta thấy:

- Số vòng luân chuyển của vốn lu động: Trong năm 2008, vốn lu động luân chuyển đợc 5,621 vòng/năm và năm 2009 là 5,849 vòng/năm. Nh vậy, năm 2009 vốn lu động luân chuyển nhanh hơn so với năm 2008.

- Thời gian của một vòng luân chuyển: Năm 2009 vốn lu động luân chuyển một vòng hết 62,407 ngày chỉ tiêu này thấp hơn so với năm 2008 ( 64,936 ngày). Qua đó thể hiện tốc độ luân chuyển vốn lu động tăng.

- Hệ số đảm nhiệm vốn luân chuyển: Để tạo đợc một đồng doanh thu thì Công ty phải huy động 0,171 đồng vốn lu động nh vậy so với năm 2008 thì năm 2009 giảm hơn so với năm 2008. Điều này là tốt.

2.2.5.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. Các chỉ tiêu sử dụng là:

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hhs

Hhs = Doanh thu thuần (2-17) Vốn cố định bình quân

- Hệ số huy động vốn cố định: Hhd

Hhd = Vốn cố định bình quân (2-18) Doanh thu thuần

- Sức sinh lời của vốn cố định: Ssl

Ssl = Lợi nhuận thuần (2-19) Vốn cố định bình quân

Số liệu phân tích đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định

Bảng 2-8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối Doanh thu thuần 352747772786 435256812723 82509039937 123.39 VCĐ bình quân 138923319872 203206124095 64282804224 146.27

Lợi nhuận thuần 1931817143 2169883841 238066698 112.32

Hiệu suất sử dụng VCĐ 2.539 2.142 -0.397 84.36

Hệ số huy động VCĐ 0.394 0.467 0.073 118.54

Sức sinh lời của VCĐ 0.014 0.011 -0.003 76.79

- Hiệu suất sử dụng của vốn cố định năm 2009 là 2,142 đ/đ; bằng 84,36 % so với năm 2008; giảm 0,397 đ/đ so với năm 2008. Nh vậy năm 2009 cứ 1000 đ vón cố định huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 2,142 đồng doanh thu. Hiệu suất

trong năm 2009 mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế đã tạm ổn nhng vẫn tác động đến tình hình sản xuất, làm sản xuất bị ngng trệ, máy móc thiết bị cha sử dụng hết công suất.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm 2009 giảm đI kéo theo sự tăng lên của hệ số huy động vốn cố định là 0,073 đ/đ so với năm 2008. Trong năm tới Công ty cần có hớng sửa đổi để vốn cố định đợc sử dụng có hiệu quả hơn.

- Sức sinh lời của vốn cố định trong năm 2009 là 0,011 đ/đ; năm 2008 là 0,014 đ/đ; giảm đI 23,21 %. Trong năm 2009 thì cứ 1000 đồng vốn cố định chỉ đem lại 11 đồng lợi nhuận, Công ty cần có biện pháp khắc phục tình hình hiện nay.

2.2.5.3Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn kinh doanh: - Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:

DVKD = Lợi nhuận thuần x 100 ;% (2-20) Vốn kinh doanh bq

- Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần:

DDTT = Lợi nhuận thuần x 100 ;% (2-21) Doanh thu thuần

- Hệ só doanh lợi vốn chủ sở hữu:

DVKD

= Lợi nhuận thuần x 100 ;% (2-22) Vốn kinh doanh bq

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2-8

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối Doanh thu thuần 352747772786 435256812723 82509039937 123.39 VKD bình quân 100839689785 138812946380 37973256596 137.66 VCSH bình quân 36880161487 53847143698 16966982211 146.01

Lợi nhuận thuần 1931817143 2169883841 238066698 112.32

Hệ số doanh lợi của VKD 1.916 1.563 -0.353 81.60

Hệ số doanh lợi của DT

thuần 0.548 0.499 -0.049 91.03

- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2009 là 1,563 đ/đ; giảm 18,6 % so với năm 2008. Ta thấy cứ 1000 đồng vốn kinh doanh luân chuyển trong năm 2009 thì Công ty có đợc 1563 đồng lợi nhuận và trong năm 2008 thì có 1916 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh đồng vốn sử dụng cho sản xuất của năm 2009 đạt hiệu quả thấp hơn năm 2008.

- Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2009 chỉ bằng 91,03 % so với năm 2008. Chỉ tiêu này cho biết năm 2009 một đồng doanh thu mang lại 499 đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2008 ( 548 đồng ).

- Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2009 đạt 76,93 % so với năm 2008. Trong năm 2009 cứ bỏ ra 1000 đồng vốn chủ sở hữu thì thu đợc 4030 đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2008 là 1208 đồng.

Nói tóm lại, qua các phân tích trên cho thấy năm 2007 các chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông (Trang 44)