(2-10)
Để xem xét việc sử dụng quỹ lơng và tiền lơng bình quân của doanh nghiệp có hợp lý hay không phân tích ảnh hởng của các nhân tố có liên quan tới quỹ lơng và tiền lơng bình quân.
TQL=γìDT (2-25) Trong đó:
TQL: Tổng quỹ lơng, triệu đồng.
γ : Đơn giá tiền lơng trên 1000 đồng doanh thu, đ/1000đ.
DT: Doanh thu, triệu đồng.
Bảng phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
Bảng 2-16 T
T Chỉ tiêu ĐVT 2008Năm 2009Năm
So sánh Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch t- ơng đối
2 Tổng quỹ lơng Tr.đ 110399 122915 12516 111.34 3 Tổng doanh thu Tr.đ 352,748 437,277 84528.92 123.96 Doanh thu than Tr.đ 319,102 367,665 48563.50 115.22 4 Tổng số CBCNV Ngời 1,686 1,860 174 110.32 CNSXCN " 1,506 1,509 3 100.20 5
Đơn giá tiền lơng trên
1000đ doanh thu đ/1000đ 312.97 281.09 -31.88 89.81 6 NSLĐ bq của 1 CBCNV Theo hiện vật Tấn/ng-n 371.99 296.59 -75.41 79.73 Theo giá trị Tấn/ng-n 189.27 197.67 8.40 104.44 7 NSLĐ bq của 1 CNSXCN Theo hiện vật Tấn/ng-n 416.45 365.57 -50.88 87.78 Theo giá trị Tấn/ng-n 211.89 243.65 31.76 114.99 8 Tiền lơng bình quân đ/ng-th 5456653 5506944 50291.62 100.92 - Đơn giá tiền lơng giảm làm tổng quỹ lơng giảm tơng ứng là:
(281,09 - 312,97) x 352.748 = -11.246 Tr.đ - Doanh thu tăng làm tổng quỹ lơng tăng tơng ứng là: (437.277 - 352.748) x 281,09 = 23.762 Tr.đ Nh vậy tổng quỹ lơng tăng thêm là:
-11.246 + 23.762 = 12.516 Tr.đ
Vậy tổng quỹ lơng tăng lên do doanh thu tăng lên.
Để thấy rõ hơn đợc mức độ hợp lý của chế độ tiền lơng trong Công ty than Đồng Vông, giả định tổng quỹ lơng có thể đợc chi tăng tỷ lệ theo mức tăng của tổng doanh thu là 123,96 %. Vậy Công ty có thể chi:
123,96% x 110.399 = 136.850,6 Tr.đ
Thực tế Công ty đã chi 122.915 Trđ. Vậy Công ty đã tiết kiệm số tiền là: 136.850,6 – 122.915 = 13.935,6 Tr.đ
Nh vậy có thể tạm thời khẳng định mức chi tiền lơng của Công ty than Đồng Vông nh vậy là cha hợp lý so với tổng mức doanh thu đạt đợc trong kỳ. Tuy nhiên điều này vẫn cha phản ánh hết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự hợp lý trong công tác chi lơng của Công ty do doanh thu năm 2009 phụ thuộc vào giá bán than.
lơng bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động: Theo bảng 2-10 thì so với năm 2008 tốc độ tăng tiền lơng bình quân của một cán bộ công nhân viên là 0,92 %; tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của một cán bộ công nhân viên là 4,44 %. Nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân, mà công ty lại đang chi tiết kiệm quỹ tiền lơng, vì vậy có thể khẳng định Công ty đã trả lơng cha đợc hợp lý cho ngời lao động, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nh hiện nay.
2.3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
a. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đợc đánh giá thông qua hai chỉ tiêu: Sức sản xuất ( Hệ số hiệu suất – Hhs) của TSCĐ và hệ số huy động của TSCĐ ( Hhd)
- Sức sản xuất của TSCĐ: Cho biết một đơn vị TSCĐ ( Vốn cố định) trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm bao nhiêu sản phẩm ( có thể đợc tính bằng hiện vật hoặc giá trị). D TSC Q H sx hs = ( T/trđ) (2-26) TSCD G H sx hs = (đ/đ) (2-27) Trong đó:
Qsx: Khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, tấn. Gsx: Giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ, đ.
TSCD: Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ, đ. 2 ck dk TSCD TSCD TSCD + = (2-28) Trong đó:
TSCDdk: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đầu kì, đ. TSCDck: Nguyên giá TCSĐ ở thời điểm cuối kì, đ.
- Hệ số huy động TSCĐ: Là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất vốn cố định. hs hd H H = 1 (2-29)
hiện vật hoặc giá trị), doanh nghiệp phảI huy động một lợng vốn cố định là bao nhiêu. Kết quả tính toán đợc tập hợp trong bảng 2-17 nh sau: (2.11)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2-17
TT Chỉ tiêu ĐVT
Trị số So sánh
Năm 2008 Năm 2009 lệch tuyệtChênh đối Chênh lệch t- ơng đối 1 Sản lợng than NK Tấn 627178 551649 -75529 87.96 2 Tổng doanh thu Tr.đ 352,748 437,277 84528.92 123.96 3 TSCĐ bình quân Tr.đ 152210 262645 110434.8 172.55 - Nguyên giá TSCĐ Tr.đ 272567 377485 104918 138.49 - Số khấu hao luỹ kế Tr.đ 120357 114,840 -5516.781 95.42 4 Hệ số hiệu suất
a Tính theo hiện vật
- Theo nguyên giá T/Tr.đ 2.30 1.46 -0.84 63.51
- Theo giá trị còn lại T/Tr.đ 4.12 2.10 -2.02 50.97 b Tính theo giá trị
- Theo nguyên giá đ/đ 1.29 1.16 -0.14 89.51 - Theo giá trị còn lại đ/đ 2.32 1.66 -0.65 71.84 5 Hệ số huy động TSCĐ
a Tính theo hiện vật
- Theo nguyên giá Tr.đ/T 0.43 0.68 0.25 157.45
- Theo giá trị còn lại Tr.đ/T 0.24 0.48 0.23 196.18 b Tính theo giá trị
- Theo nguyên giá đ/đ 0.77 0.86 0.09 111.72 - Theo giá trị còn lại đ/đ 0.43 0.60 0.17 139.20 Có thể nhận thấy đã có sự khác nhau rất lớn khi tác giả xét hiệu suất sử dụng tài sản cố định theo nguyên giá và giá trị còn lại. Việc đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định theo giá trị còn lại cho phép đánh giá thực tế tình hìh sử dụng tài sản cố
triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng tăng với tỷ lệ là 72,55 %; ---