Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông (Trang 35)

A- Tài sản ngắn hạn

2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn đ- ợc đầu t vào sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận, tức là làm tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Để thấy rõ đợc thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của Công ty cần phải xem xét mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, thông qua các cân đối sau:

Cân đối lý thuyết I:

BNV = ATS [I + II + IV + V(1,2)] + BTS [II + III + IV + V(1)] (2-2) Bản chất của cân đối này là: Tài sản cố định và tài sản lu động của doanh nghiệp phải đợc hình thành trớc hết và chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cân đối I chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, trong thực tế thờng xảy ra một số tr- ờng hợp:

- Vế trái > vế phải: Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.

- Vế trái < vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải cho các loại tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.

Cân đối lý thuyết I

Diễn giải Vế trái Vế phải Chênh lệch VP-VT

Đầu năm (đ) 48.627.834.895 233.266.261.930 184.638.427.035 Cuối năm (đ) 59.066.452.501 304.226.596.675 245.160.144.174

Qua bảng trên cho thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ để hình thành nên tài sản cố định và tài sản lu động ở cả thời điểm đầu năm và thời

đa ra đợc kết luận chính xác hơn cần phải xem xét đến các cân đối tiếp theo.

Cân đối lý thuyết II

Bnv + Anv[I(1)+II(4)] = Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[II + III + IV + V(1)] (2-3)

Bản chất của cân đối này là: Từ cân đối thứ nhất nếu doanh nghiệp sẽ huy động đến các nguồn tài trợ hợp pháp tiếp theo để trang trải. Đó là vốn vay ngắn hạn, dài hạn trong hạn trả.

- Vé trái lớn hơn vế phải: Số nguồn vốn doanh nghiệp đi vay nhng dùng không hết mà thừa ra sẽ bị chiếm dụng

- Vế trái nhỏ hơn vế phải: Kể cả vay doanh nghiệp vẫn thiếu vốn và phải đi chiếm dụng vốn.

Cân đối lý thuyết II

Diễn giải VT VP Chênh lệchVP-VT

Đầu năm 194.179.194.864 88.469.849.289 39.087.067.066 Cuối năm 302.153.056.956 304.226.596.675 2.073.539.719 Qua bảng trên cho thấy mặc dù Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn tài trợ hợp pháp đó là đi vay ngắn hạn và dài hạn, nhng cả đầu năm và cuối năm Công ty vẫn cha đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu tài sản của Công ty. Vì vậy, Công ty đã chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu và có thể thấy số vốn chiếm dụng cuối năm giảm đi so với cuối năm là:

39.087.067.066 - 2.073.539.719 = 37.013.527.347 (đồng).

Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có sự quan hệ qua lại với nhiều đối tác nên không phảI chỉ có Công ty than Đồng Vông chiếm dụng của bên ngoài mà ngợc lại, vốn của Công ty cũng sẽ bị chiếm dụng. Tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của Công ty sẽ đợc đánh giá qua cân đối thuyết thứ 3.

Cân đối lý thuyết III

Bnv + Anv[I(1) + II(4)] – {Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[II + III + IV + V(1)]} = Ats[III + V(3,4)] + Bts[I + V(2,3)] – Anv[I(2ữ10) + II(1,2,3,5,6,7)] (2-4)

Cân đối lý thuyết này thể hiện số vốn mà Công ty đi chiếm dụng (hoặc bị chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.

chiếm dụng ở thời điểm phân tích.

Thay số từ bảng CĐKT vào cân đối lý thuyết thứ III tập hợp đợc bảng sau:

Cân đối lý thuyết III

Diễn giải VT VP Chênh lệch

Đầu năm -39.087.067.066 -39.087.067.066 0 Cuối năm -2.073.539.719 -2.073.539.719 0

Nh vậy Công ty bổ sung vào nguồn vốn của mình bằng cách thực sự chiếm dụng 39.087.067.066 đồng vào đầu năm và cuối năm là 2.073.539.719 đồng đúng bằng số chênh lệch giữa tài sản phảI thu và công nợ phải trả.

2.2.3.Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng hoạt động của doanh nghiệp, chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay bị lỗ. Thông qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông ta thấy:

- Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 tăng 23,39% so với năm 2008 tơng ứng tăng 82.509.039.937 tr.đ. Trong năm Công ty không có một khoản giảm trừ nào, điều này làm cho doanh thu sản xuất kinh doanh chính là doanh thu thuần. Doanh thu tài chính cũng tăng 138.300.971 tr.đ, đạt 135,07%.

- Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng so với năm 2008 là 79.422.968.746 tr.đ tơng ứng tăng 25,36 %. Vì điều kiện sản xuất khó khăn, các yếu tố chí phí đầu vào tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng.

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là 3.086.071.191 tr.đ, đạt 107,81%. Tổng lợi nhuận trớc thuế đạt 2.169.883.841 tr.đ, tăng 238.066.698 tr.đ so với năm 2008.

Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 của Công ty than Đồng Vông ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm nay (2009) Năm trớc(2008) So sánh 09 với08 (+, -) So sánh 09 với 08 (%) 1 2 3 4 5 = 3 - 4 6=3/4*100

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 1 435,256,812,723 352,747,772,786 82,509,039,937 123.39

2. Các khoản giảm trừ 3 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 03) 10

435,256,812,72

3 352,747,772,786 82,509,039,937 123.394. Giá vốn hàng bán 11 392,662,949,137 313,239,980,391 79,422,968,746 125.36 4. Giá vốn hàng bán 11 392,662,949,137 313,239,980,391 79,422,968,746 125.36

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11)

20

42,593,863,586 39,507,792,395 3,086,071,191 107.81 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 532,678,222 394,377,251 138,300,971 135.07 7. Chi phí tài chính 22 20,425,950,567 17,642,195,248 2,783,755,319 115.78 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 20,425,950,567 17,642,195,248 2,783,755,319 115.78

8. Chi phí bán hàng 24 0

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 20,530,707,400 20,328,157,255 202,550,145 101.00 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 30 = 20+(21-22)-(24+25) 30 2,169,883,841 1,931,817,143 238,066,698 112.32 11. Thu nhập khác 31 1,487,203,044 1,766,500,366 -279,297,322 84.19 12. Chi phí khác 32 76,484,661 446,038,831 -369,554,170 17.15 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 -32) 40 1,410,718,383 1,320,461,535 90,256,848 106.84 14. Tổng lợi nhuận trớc thuế (50=30+40)

50

3,580,602,224 3,252,278,678 328,323,546 110.10 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 920,206,010 958,769,869 -38,563,859 95.98 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51) 60 2,660,396,214 2,293,508,809 366,887,405 116.00

Nếu xét theo quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận với doanh thu thuần ta sẽ thấy đợc trong 100đ doanh thu thuần thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần và phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Theo số liệu trong bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong 100đ doanh thu thuần năm 2008 có 88,79 đ là giá vốn hàng bán. Con số này tăng lên 1,42 đ vào năm 2009. Lợi nhuận gộp đợc tạo ra bởi 100đ doanh thu thuần năm 2009 giảm so với năm 2008 từ 11,21 % xuống 9,79 %.

Năm 2008 tỷ lệ lợi nhuận trớc thuế thu nhập so với doanh thu thuần là: 0,92 % nhng đến năm 2009 tỷ lệ này giảm đi chỉ còn 0,82 %. Do đó trong năm 2008 thì cứ 100đ doanh thu thuần thì Công ty lãi 0,92 đ còn trong năm 2009 thì cứ 100đ doanh thu thuần thì Công ty chỉ lãi 0,82 đ.

Điều này thể hiện Danh nghiệp cha thật sự nỗ lực trong việc quản lý chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w