0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Việc đánh giá kếtquả thựcnghiệm

Một phần của tài liệu DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC (Trang 42 -42 )

Nhìn một cách toàn diện, HS có thái độ nghiêm túc và có hứng thú trong giờ học. Do đó, các em phần lớn đều nắm được những nội dung kiến thức lí thuyết của bài và vận dụng lí thuyết đó vào làm bài tập. Tuy nhiên vẫn còn một số em tỏ ra lúng túng, chưa biết cách vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

Trong quá trình dạy học, GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực. Những phương pháp ấy góp phần đáng kể vào việc rèn luyện cho HS tính mạnh dạn, tự tin, tự giác phát biểu, tranh luận ý kiến, đặc biệt là khi thảo luận nhóm.

Do phạm vi thực nghiệm và nội dung thực nghiệm không nhiều, thời gian thực nghiệm ngắn nên chưa thể khẳng định một cách khách quan về kết quả thực nghiệm. Tuy thế, kết quả thực nghiệm trên đây đã phần nào cho thấy tính khả thi của việc áp dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong việc tổ

Lóp Điểm khá giỏi Điểm trung bình Điểm yếu kém

11B7 15 bài = 45,4 % 13 bài = 39,3 % 5 bài = 15,1 % 11B6 9 bài = 28,1 % 12 bài = 37,5 % 11 bài = 34,3 % Nhìn vào bảng tổng hợp ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng:

chức dạy học bài "Phong cách ngôn ngữ chính luận

Tóm lại, khi tổ chức nội dung dạy học cho HS, GV phải thực sự có những đam mê và những tìm tòi sáng tạo. Có đam mê, có sáng tạo thì GV mới lựa chọn được những phương pháp dạy học phù họp và sử dụng có hiệu quả những phương pháp dạy học ấy.

KÉT LUẬN

Khoá luận của chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn một vấn đề rất nhỏ về phương

pháp dạy học bài "Phong cách ngôn ngữ chỉnh luận" nói riêng, các bài phong cách chức năng ngôn ngữ nói chung. Mặc dù vậy, khoá luận đã góp một phần không nhỏ vào sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học bài "Phong cách ngôn ngữ chính luận " trong SGK Ngữ văn 11.

Trong khoá luận, chúng tôi đã đưa ra được những kiến giải, những đề xuất. Những kiến giải, những đề xuất ấy đều được chúng tôi xuất phát từ cơ sở lí thuyết trong tâm lí học, giáo dục học, các công trình và tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Đặc biệt chúng tôi đã xuất phát từ thực tiễn của việc dạy học bài "Phong cách ngôn ngữ

chính luận" và các bài phong cách chức năng ngôn ngữ trong trường phổ thông để đề

xuất những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Với những đề xuất mới đó, chúng tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ của mình vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học bài "'Phong cách ngôn ngữ

chính ỉuận" và các bài phong cách chức năng ngôn ngữ trong trường phổ thông.

Do hạn chế về thời gian và trình độ nghiên cứu nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khoá luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếng

Việt, Nxb Giáo dục, H.

Nxb Đại học Sư phạm, H.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2003), Tài liệu đôi mới phương pháp dạy học môn Ngữ

văn THPT, Hà Nội.

4. Nguyễn Gia cầu (5/2010), "Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, chủ động trong quá trình tự học Văn", Tạp chí Giáo dục, (237), 14 - 16.

5. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ vãn 7 7(tập 2), Nxb Giáo dục.

6. Trần Bá Hoành (8/1995), "Bàn về dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí

nghiên cún giáo dục.

7. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lỉ học lứa tuổi và

tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội.

8. Nguyễn Kì (1996), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội.

9. Nguyễn Thành Kỉnh (10/2009), "Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học", Tạp chí Giáo dục, (223), 18-20.

10. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phongcách học tiếng

Việt, Nxb Giáo dục.

11. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục.

12. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGVNgữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC (Trang 42 -42 )

×