Phần luyện tập

Một phần của tài liệu Dạy học bài phong cách ngôn ngữ chính luận trong sách giáo khoa ngữ văn theo hướng tích cực (Trang 26)

Đây là phần giúp HS củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. Với phần này, SGK đưa ra những bài tập sau:

*Tiết thứ nhất: Gồm 3 bài tập:

Bài tập 2: Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận?

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quỷ báu của ta. Từ xưa đên nay, môi khi To quốc bị xân lăng, thì tinh thần ấy lại sỏi noi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nỏ lướt qua mọi sự nguy hiếm, khó khăn, nỏ nhấn chìm tất cả lũ bản nước và lũ cướp nước.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân tà)

Bài tập 3: Phân tích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Ngữ văn 10, tập một, tr. 23) để chứng minh: lời văn trong văn bản giản dị, dễ hiểu, ngắn

gọn nhưng diễn đạt nội dung phong phú, lập luận vững chắc. *Tiết thứ hai: Gồm 3 bài tập:

Bài tập 1: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau:

Ai có sủng dùng sủng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuóng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chong Pháp CÚIẦ nước.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc khảng chiến)

Bài tập 2: Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang đế sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính ỉà nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

(Hồ Chí Minh, Thư gửi các học sinh)

Bài tập 3: Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau: Lòng yêu nước bắt

nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỉ niệm tuối thơ không bao giờ quên.

Một phần của tài liệu Dạy học bài phong cách ngôn ngữ chính luận trong sách giáo khoa ngữ văn theo hướng tích cực (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w