luật trong lĩnh vực kinh doanh
Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cú nờu:
Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, gúp phần đưa nước ta trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 [5]. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh cũng là một phần của mục tiờu triển khai và thực hiện chương trỡnh núi trờn. Lĩnh vực kinh doanh của nền kinh tế nước ta chiếm một vị trớ và vai trũ quan trọng cả về số lượng và chất lượng cỏc văn bản phỏp luật ban hành. Chưa cú một thống kờ chớnh thức nào liờn quan đến số lượng cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hành vi, quan hệ trong kinh doanh được ban hành hàng năm nhưng phải núi
rằng số lượng đú chiếm một phần lớn trong tổng số văn bản được xõy dựng và ban hành thực thi. Điều đú cho thấy tầm quan trọng và những giỏ trị mà lĩnh vực kinh doanh mang lại cho nền kinh tế núi riờng và sự thịnh vượng của một quốc gia núi chung.
Như đó phõn tớch ở mục trờn về thực trạng của hệ thống phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay ở nước ta vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế nhất định. Để cú thể khắc phục được những hạn chế đú cần phải cú một thời gian lõu dài, một chương trỡnh hành động cụ thể và khoa học, cựng sự nỗ lực cố gắng của nhiều cơ quan ban ngành và của chớnh những chủ thể kinh doanh - đối tượng trực tiếp phải thực thi cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh. Hoàn thiện phỏp luật trong kinh doanh cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
- Đẩy nhanh việc xõy dựng, hoàn thiện và ban hành cỏc văn bản phỏp luật trong một số lĩnh vực kinh doanh cũn thiếu cơ chế điều chỉnh như: Vệ sinh an toàn thực phẩm; Lĩnh vực cạnh tranh; thương mại điện tử; chất lượng sản phẩm, hàng húa… Đõy là những lĩnh vực cơ bản của nền kinh tế, gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao chất lượng cuộc sống cho người dõn và sự phỏt triển của đất nước. Hiện nay, hệ thống phỏp luật nước ta cũng đó cú những văn bản phỏp luật được ban hành điều chỉnh cỏc quan hệ và hành vi trong những lĩnh vực trờn, tuy nhiờn tất cả mới chỉ dừng lại ở văn bản Phỏp lệnh, Nghị định…Hơn nữa những qui định trong những văn bản đú cũn chưa sỏt với thực tiễn, nhiều vấn đề liờn quan đến chất lượng thực phẩm hay chất lượng hàng húa chưa được qui định; nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh; quyền lợi của cỏc chủ thể trong lĩnh vực thương mại điện tử chưa được đảm bảo. Vỡ vậy, cần thiết phải xõy dựng và ban hành cỏc văn bản luật trong những lĩnh vực này, với những qui định thực sự khoa học, đỏp ứng đỳng nhu cầu của thực tiễn đời sống, tạo hiệu quả tối đa trong thực hiện. Đõy cũng là vấn đề đặt ra nhằm đỏp ứng kịp thời yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và cụng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng toàn cầu húa trong kinh doanh.
- Xõy dựng và thực thi một chương trỡnh rà soỏt, thống kờ cỏc văn bản phỏp luật trong cỏc lĩnh vực kinh doanh mà cú sự chồng chộo, mõu thuẫn nhau khi cựng qui định về một vấn đề. Kịp thời khắc phục, sửa chữa những qui định chồng chộo đú bằng cỏch sửa đổi hay bói bỏ hiệu lực của cỏc văn bản dưới luật phự hợp với văn bản luật, sửa đổi tạo sự thống nhất giữa cỏc văn bản luật với nhau. Vấn đề này cú ý nghĩa rất lớn, bởi nú khụng những giỳp cỏc chủ thể dễ dàng hơn trong khi thực hiện, trỏnh sự lỳng tỳng khụng biết ỏp dụng luật nào trong những trường hợp cụ thể, đồng thời thể hiện một nền phỏp luật tiờn tiến, hiện đại và đồng bộ từ trờn xuống dưới. Tuy nhiờn, để làm được điều này cần cú một thời gian dài với sự tham gia hưởng ứng nhiệt tỡnh và cú trỏch nhiệm của nhiều cơ quan ban ngành, cựng với sự nghiờn cứu kỹ lưỡng, đúng gúp ý kiến từ phớa cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học cũng như đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn.
- Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cũng như ý thức và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc lập phỏp khụng chỉ gúi gọn trong cỏc cơ quan lập phỏp mà cũn ở hệ thống cỏc cơ quan hành phỏp - đơn vị trực tiếp soạn thảo cỏc dự ỏn luật trỡnh phờ duyệt. Muốn vậy cần chỳ trọng cụng tỏc tuyển dụng những cỏn bộ cú đủ tài và đức; linh hoạt trong bố trớ cụng tỏc chuyờn mụn phự hợp; kết hợp với cỏc chương trỡnh tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho cỏc cỏn bộ này, nhằm gúp phần tạo ra những sản phẩm là cỏc dự ỏn luật cú tớnh hiệu quả và khả thi cao, thể hiện yếu tố dõn chủ, bỡnh đẳng và tiến bộ.
- Hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh với tiờu chớ: đỏp ứng đỳng nhu cầu của thực tiễn, giải quyết tối đa cỏc vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực điều chỉnh, cỏc qui định đưa ra phải thực sự cần thiết, dễ hiểu, dễ thực hiện nhưng vẫn đảm bảo tớnh khoa học và tiến bộ, đảm bảo yếu tố kỹ thuật phỏp lý hiện đại. Một văn bản phỏp luật được ban hành phải thể hiện tớnh đồng bộ, thống nhất với cỏc văn bản luật trước đú hoặc phải thể hiện rừ sự sửa đổi, bổ sung hay thay thế một văn bản nhất định khi cú sự mõu thuẫn
trong qui định về cựng một vấn đề, hướng tới việc giảm dần và xúa bỏ cỏc qui định chồng chộo nhau giữa cỏc văn bản.
- Xõy dựng cơ chế rừ ràng về việc huy động cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc nhà khoa học, chuyờn gia tham gia vào việc gúp ý, hoàn thiện văn bản phỏp luật kinh doanh. Đặc biệt là tầng lớp doanh nhõn, người lao động trực tiếp làm việc trong cỏc doanh nghiệp hoặc cỏc chủ thể kinh doanh đơn lẻ khỏc, đõy là những người trực tiếp thi hành và tuõn thủ cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh, do vậy những ý kiến đúng gúp của họ là hết sức quan trọng và cần thiết, vừa đảm bảo tiờu chớ phự hợp với yờu cầu của thực tiễn, vừa phỏt huy được tớnh dõn chủ trong lĩnh vực lập phỏp, huy động tối đa trớ tuệ của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Đõy là một biểu hiện rất quan trọng của chế độ dõn chủ trong nhà nước phỏp quyền, đồng thời cũng cú ý nghĩa lớn trong việc giỏo dục và nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏc chủ thể.
- Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục tham gia và ký kết cỏc điều ước quốc tế, hiệp định song phương và đa phương trong cỏc lĩnh vực kinh doanh, thương mại, tớn dụng quốc tế, sở hữu trớ tuệ, xuất nhập khẩu hàng húa…tạo hành lang phỏp lý quan trọng cho cỏc hoạt động đầu tư trong và ngoài nước. Hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh cấp kinh tế phự hợp với tập quỏn thương mại quốc tế. Đõylà vấn đề rất quan trọng nhằm tạo ra mụi trường phỏp lý trong sạch, lành mạnh, cụng bằng và tiến bộ, từ đú tạo ra cụng cụ thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc lĩnh vực kinh doanh trong nước. Hoàn thiện phỏp luật về hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một việc làm nhằm gúp phần nõng cao trỡnh độ văn húa phỏp luật trong kinh doanh.