Thực trạng hệ thống văn bản phỏp luật trong kinh doanh và nguyờn nhõn dẫn tới thực trạng đú

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 71)

nguyờn nhõn dẫn tới thực trạng đú

2.1.2.1. Thực trạng

Hệ thống phỏp luật kinh doanh là một bộ phận quan trọng cấu thành nờn văn húa phỏp luật trong kinh doanh. Người ta khụng thể đỏnh giỏ được ý thức phỏp luật kinh doanh của cỏc chủ thể cú tốt hay khụng, hành vi thực hiện phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật kinh doanh cú hợp phỏp hay khụng nếu như khụng cú những qui định của phỏp luật kinh doanh. Hệ thống phỏp luật tạo ra một hành lang phỏp lý, một chuẩn mực phỏp luật để từ đú cỏc chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Cú thể núi hệ thống phỏp luật kinh doanh giống như một tấm gương phản chiếu soi rừ hành vi của cỏc chủ thể kinh doanh, hành vi nào là hợp phỏp và hành vi nào là bất hợp phỏp.

Hệ thống phỏp luật kinh doanh hiện nay của nước ta là khỏ phong phỳ và đa dạng. Ở tất cả cỏc lĩnh vực kinh doanh được phộp thực hiện hiện nay đều đó cú văn bản phỏp luật điều chỉnh. Dưới đõy xin được khỏi quỏt một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh:

* Lĩnh vực kinh doanh bất động sản

- Luật kinh doanh bất động sản năm 2006. Luật này qui định về hoạt động kinh doanh bất động sản; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn hoạt động kinh doanh bất động sản và giao dịch bất động sản cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản.

- Nghị định 153/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 15/10/2007 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản về cỏc loại bất động sản được đưa vào kinh doanh; vốn phỏp định đối với tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh bất động sản; mua bỏn nhà, cụng trỡnh xõy dựng theo hỡnh thức ứng tiền trước;

- Nghị định 23/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 27/2/2009 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực xõy dựng; kinh doanh bất động sản; khai thỏc, quản lý, kinh doanh vật liệu xõy dựng; quản lý cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật; quản lý phỏt triển nhà và cụng sở.

...

* Lĩnh vực kinh doanh nhà ở thương mại.

- Luật nhà ở năm 2005. Luật này quy định về sở hữu nhà ở, phỏt triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở. Luật này ỏp dụng đối với tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến sở hữu nhà ở, phỏt triển, quản lý việc sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở.

- Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chớnh phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung về phỏt triển nhà ở, quản lý việc sử dụng nhà ở, sở hữu nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở quy định tại Luật Nhà ở ngày 29 thỏng 11 năm 2005.

- Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/1/2006 ban hành Quy chế khu đụ thị mới. Quy chế này qui định về việc quản lý và thực hiện dự ỏn khu đụ thị mới bao gồm quỏ trỡnh hỡnh thành dự ỏn, thực hiện đầu tư xõy dựng, khai thỏc và chuyển giao. Đối tượng ỏp dụng bao gồm cả cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài tham gia vào quỏ trỡnh quản lý và thực hiện dự ỏn khu đụ thị mới.

- Nghị định số 71/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 23/6/2010 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở như sở hữu nhà ở, phỏt triển

nhà ở, quản lý việc sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở qui định tại Luật nhà ở.

- Thụng tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 của Bộ Xõy dựng qui định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP.

...

* Lĩnh vực thương mại mua bỏn hàng húa, xuất nhập khẩu…

- Bộ luật dõn sự năm 2005. Bộ luật dõn sự quy định địa vị phỏp lý, chuẩn mực phỏp lý cho cỏch ứng xử của cỏ nhõn, phỏp nhõn, chủ thể khỏc; quyền, nghĩa vụ của cỏc chủ thể về nhõn thõn và tài sản trong cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động.

- Luật thương mại năm 2005. Luật này điều chỉnh hoạt động thương mại thực hiện trờn lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận chọn ỏp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định ỏp dụng Luật này; Hoạt động khụng nhằm mục đớch sinh lợi của một bờn trong giao dịch với thương nhõn thực hiện trờn lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bờn thực hiện hoạt động khụng nhằm mục đớch sinh lợi đú chọn ỏp dụng Luật này.

- Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 qui định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thương mại. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chớnh, hỡnh thức và mức xử phạt, biện phỏp khắc phục hậu quả, thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thương mại.

- Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 qui định chi tiết Luật thương mại về văn phũng đại diện, chi nhỏnh của thương nhõn nước ngoài tại Việt Nam.

* Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp

- Luật doanh nghiệp năm 2005. Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đõy gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhúm cụng ty.

- Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp liờn quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp.

- Luật phỏ sản năm 2004 qui định điều kiện và việc nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản; xỏc định nghĩa vụ về tài sản và cỏc biện phỏp bảo toàn tài sản trong thủ tục phỏ sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục thanh lý tài sản và tuyờn bố phỏ sản; quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản, của doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị yờu cầu tuyờn bố phỏ sản và của người tham gia giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.

- Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định về đăng ký kinh doanh. Nghị định này quy định chi tiết về cơ quan đăng ký kinh doanh và hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh.

Trờn đõy chỉ là một số ớt trong kho văn bản phỏp luật kinh doanh của nước ta hiện nay. Ngoài cỏc văn bản phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nước ban hành cũn cú cỏc điều ước quốc tế, hiệp định song phương và đa phương trong lĩnh vực kinh doanh cũng điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể. Nhỡn nhận về hệ thống phỏp luật kinh doanh hiện nay chỳng ta cú thể nhận thấy những mặt thành tựu và cả những hạn chế như sau:

Thành tựu

Hệ thống phỏp luật kinh doanh nước ta trong hai thập kỷ qua đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn. Chớnh những thành tựu này

trong lĩnh vực lập phỏp đó giỳp Việt Nam vượt qua những điều kiện về mặt thể chế mà WTO đặt ra đối với việc kết nạp cỏc thành viờn và đương nhiờn đỏp ứng được rất nhiều nhu cầu phỏt triển nội tại của đất nước. Cú thể thống kờ những thành tựu đú qua một vài điểm chớnh như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống phỏp luật tương đối toàn diện, bao trựm sự điều chỉnh lờn cỏc ngành nghề, lĩnh vực của hoạt động kinh doanh.

Trong những năm gần đõy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong bộ mỏy nhà nước đó khụng ngừng ban hành cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể trong lĩnh vực kinh doanh. Từ cỏc đạo luật, luật được Quốc hội ban hành đến cỏc văn bản dưới luật như nghị định, nghị quyết, chỉ thị, thụng tư, quyết định, cụng văn được Chớnh phủ và cỏc Bộ chuyờn ngành chỳ trọng xõy dựng. Cú thể núi lĩnh vực kinh doanh hiện nay là lĩnh vực cú số lượng cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh nhiều nhất. Hành lang phỏp lý trong kinh doanh được trải dài ở mọi ngành nghề, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cỏc chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới như sở hữu trớ tuệ, thương mại điện tử… cũng được nhà nước ta chỳ trọng xõy dựng cỏc văn bản luật và dưới luật nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh. Đõy là sự đỏp ứng những đũi hỏi tất yếu của thị trường trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phỏt triển, phỏt sinh nhiều quan hệ mới cần phải điều chỉnh.

Bờn cạnh cỏc văn bản qui phạm phỏp luật được ban hành trong nước, nhà nước ta cũng rất chỳ trọng đến việc ký kết và tham gia cỏc điều ước quốc tế. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết sau quỏ trỡnh đàm phỏn và thương lượng lõu dài giữa hai bờn và hàng loạt cỏc điều ước quốc tế, hiệp định song phương và đa phương giữa nước ta với cỏc nước trờn thế giới được ký kết đó cho thấy thỏi độ tụn trọng và quan tõm của nhà nước Việt Nam đối với vấn đề hội nhập phỏp luật quốc tế. Trong xu hướng toàn cầu húa thương mại hiện nay, việc nước ta gia nhập cỏc tổ chức kinh tế lớn trờn

thế giới tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho nền phỏp luật hiện tại núi chung và phỏp luật kinh doanh núi riờng. Hoàn thiện phỏp luật kinh doanh trong nước, tạo ra sự hài hũa về lợi ớch, thống nhất trong qui định về cỏc vấn đề như thuế, thủ tục xuất nhập khẩu… là những đũi hỏi cấp thiết đối với hệ thống phỏp luật.

Cú thể núi hệ thống phỏp luật kinh doanh hiện nay là khỏ toàn diện và hoàn chỉnh. Mặc dự trong một số lĩnh vực mới chỉ cú văn bản dưới luật mà chưa cú văn bản luật, hoặc thiếu những điều luật phự hợp và cần thiết cho những trường hợp cụ thể nhưng khụng cú lĩnh vực hoạt động kinh doanh nào mà khụng cú văn bản qui phạm phỏp luật tương ứng để vận dụng. Đõy là một thành tựu lớn về lập phỏp, một sự thể hiện của trỡnh độ văn húa phỏp luật đó được chỳ trọng và ngày càng hoàn thiện hơn ở nước ta.

- Hệ thống phỏp luật kinh doanh luụn khụng ngừng nõng cao và mở rộng quyền con người, quyền cụng dõn, thể hiện tớnh dõn chủ và nhõn đạo của phỏp luật xó hội chủ nghĩa.

Nội dung cỏc qui phạm phỏp luật kinh doanh khụng ngừng được nõng cao về mặt chất lượng, được thể hiện ở trỡnh độ xõy dựng, kỹ thuật phỏp lý và phạm vi điều chỉnh của cỏc qui phạm đú. Cỏc qui phạm phỏp luật trong mỗi lĩnh vực kinh doanh đều thể hiện sự toàn diện trong phạm vi điều chỉnh.

Bờn cạnh sự tiến bộ về kỹ thuật phỏp lý, phỏp luật kinh doanh ngày càng mở rộng quyền tự do dõn chủ, cụng bằng đối với cỏc chủ thể. Cú thể nhận thấy điều này qua việc mở rộng quyền tự do kinh doanh, tự do bỏo chớ, tự do ngụn luận, quyền sở hữu trớ tuệ, đối tượng ký kết hợp đồng kinh tế. Những qui định của phỏp luật trong đấu tranh phũng chống tội phạm, xột xử đỳng người đỳng tội, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan sai người vụ tội trong lĩnh vực kinh doanh cũng được qui định ngày càng cụ thể và rừ ràng hơn. Điều này càng cú những tỏc động tốt đẹp tới niềm tin và tỡnh cảm của cỏc chủ thể đối với hệ thống phỏp luật.

- Hệ thống phỏp luật kinh doanh vừa là cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền của cỏc nước với nhau vừa là phương tiện phỏp lý liờn kết chặt chẽ cỏc nước trong quỏ trỡnh hội nhập, đảm bảo khụng xõm phạm tới cỏc vấn đề nội bộ của nhau trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi.

Xu hướng hội nhập phỏp luật hiện nay đang trở nờn mạnh mẽ. Việc tiếp thu tinh hoa văn húa phỏp luật kinh doanh của cỏc nước, ỏp dụng vào Việt Nam tựy theo điều kiện và hoàn cảnh nước ta là một yờu cầu hết sức cần thiết. Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia vào xu thế toàn cầu húa thương mại là nước ta phải đối mặt với việc hoàn thiện nền phỏp luật hiện hành, tạo ra sự hài hũa với phỏp luật cỏc nước. Đõy là một quỏ trỡnh lõu dài và phức tạp, phải tiến hành từng bước, qua từng giai đoạn.

Việc sửa đổi, bổ sung hệ thống phỏp luật kinh doanh, ban hành nhiều văn bản phỏp luật mới trong những năm gần đõy cho thấy rừ sự quan tõm và chỳ trọng của nhà nước ta đến vấn đề này. Cỏc điều ước quốc tế được ký kết ngày càng nhiều. Phỏp luật kinh doanh ngày càng thể hiện sự hoàn thiện hơn để phự hợp với phỏp luật thế giới, đỏp ứng tốt yờu cầu tạo ra hành lang phỏp lý thuận tiện và vững chắc cho cỏc hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước.

Hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu đạt được, hệ thống phỏp luật về kinh doanh ở nước ta hiện nay vẫn cũn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất, rất đa dạng về thể loại văn bản và khổng lồ về số lượng văn bản quy phạm phỏp luật kinh doanh.

Trong hệ thống phỏp luật cú 26 loại văn bản được xỏc định là văn bản quy phạm phỏp luật. Theo số liệu của Cơ sở dữ liệu phỏp luật Bộ Tư phỏp, tớnh từ ngày 1 thỏng 1 năm 1987 đến 30 thỏng 11 năm 2008, chỉ tớnh riờng văn bản phỏp luật do cỏc cơ quan trung ương ban hành thỡ hệ thống phỏp luật nước ta đó cú tới 19126 văn bản, trong đú cú 208 luật, bộ luật, 192 phỏp lệnh, 2097 nghị định, 267 nghị quyết và 36 thụng tư, 1213 thụng tư liờn tịch. Luật

Đất đai năm 2003 muốn được thực hiện phải dựa trờn 126 văn bản. Trong lĩnh vực mụi trường thỡ cú đến khoảng 300 văn bản phỏp luật khỏc nhau đang cũn hiệu lực. Chỉ riờng Luật xõy dựng cũng cú hơn 60 Thụng tư, Quyết định, Chỉ thị của Bộ Xõy dựng để hướng dẫn [2]. Nếu kể cả cỏc văn bản phỏp luật do cỏc cấp chớnh quyền địa phương ban hành thỡ con số này sẽ rất đồ sộ. Điều này cho thấy rừ sự cồng kềnh của hệ thống phỏp luật hiện tại, trong đú cú phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh.

Do cú quỏ nhiều loại văn bản, được nhiều cấp ban hành, nhưng lại thiếu cơ chế cõn nhắc toàn diện cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau, nờn mõu thuẫn và chồng chộo là khú trỏnh khỏi. Đõy cũng là thực tế xảy ra đối với phỏp luật kinh doanh. Nhiều qui phạm trong phỏp luật kinh doanh lại cú sự trựng lặp hoặc thậm chớ mõu thuẫn với cỏc luật chuyờn ngành khỏc. Hoặc trong cựng hệ thống phỏp luật kinh doanh vẫn cú sự khụng thống nhất giữa văn bản luật và văn bản dưới luật, giữa cỏc văn bản dưới luật với nhau. Tớnh cồng kềnh, sự tồn tại cỏc bất cập và mõu thuẫn làm giảm tớnh minh bạch của phỏp luật kinh doanh, khiến cho phỏp luật trở nờn phức tạp, khú hiểu và khú

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 71)