Cỏc yếu tố cấu thành văn húa phỏp luật trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 44)

Văn húa phỏp luật trong kinh doanh cũng bao gồm ba yếu tố: ý thức phỏp luật trong kinh doanh (bao gồm tri thức phỏp luật và thỏi độ, tỡnh cảm phỏp luật), hệ thống phỏp luật kinh doanh và hành vi thực hiện, ỏp dụng phỏp luật kinh doanh của cỏc chủ thể.

Hai yếu tố đầu chớnh là nguyờn nhõn, động lực dẫn tới hành vi của cỏc chủ thể kinh doanh. Hành vi đú cú thể là tớch cực (phự hợp với qui định phỏp luật) hoặc tiờu cực (vi phạm phỏp luật). Đặc biệt là yếu tố ý thức phỏp luật là nguyờn nhõn chớnh quyết định hành vi của cỏc chủ thể.

a. í thức phỏp luật kinh doanh (bao gồm tri thức phỏp luật và thỏi độ, tỡnh cảm đối với phỏp luật).

í thức phỏp luật kinh doanh chớnh là những suy nghĩ, quan niệm của con người trước một vấn đề nhất định theo những chuẩn mực của phỏp luật kinh doanh. í thức phỏp luật kinh doanh đú cú thể đỳng đắn hoặc khụng, hợp phỏp hoặc bất hợp phỏp, điều đú ảnh hưởng tới hành vi của chớnh chủ thể ý thức. Ở đõy chỳng ta chỉ nghiờn cứu về ý thức phỏp luật kinh doanh đỳng đắn, chớnh là những suy nghĩ, quan niệm của chủ thể kinh doanh hoàn toàn phự hợp với qui định của phỏp luật. Trong ý thức phỏp luật kinh doanh bao gồm tri thức phỏp luật kinh doanh và thỏi độ, tỡnh cảm của chủ thể kinh doanh đối với hệ thống phỏp luật kinh doanh hiện hành. Đú chớnh là sự hiểu biết về phỏp luật kinh doanh của cỏc chủ thể và tỡnh cảm, niềm tin, sự tụn trọng cỏc qui định của luật. Xõy dựng văn húa phỏp luật trong kinh doanh thỡ yếu tố cơ bản nhất là phải nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, xõy dựng và phỏt huy những tỡnh cảm tốt đẹp của cỏc chủ thể đối với phỏp luật, từ đú nõng cao ý thức của họ.

Hoạt động kinh doanh về bản chất là hoạt động tạo ra lợi nhuận. Đõy là hoạt động trọng tõm, cơ bản của nền kinh tế, trực tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển

của nền kinh tế một quốc gia. Hoạt động này do nhiều chủ thể khỏc nhau thực hiện theo qui định của phỏp luật. Trong đú ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cú vai trũ quan trọng như một tiền đề và điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh xõy dựng một nền văn húa phỏp luật kinh doanh phỏt triển. Cú thể núi ý thức phỏp luật, dự ở dạng thức hay cấp độ nào cũng đều cú khả năng soi sỏng, thụi thỳc hoặc kỡm hóm hành vi kinh doanh của con người. Sự hiểu biết nhuần nhuyễn, sõu sắc về cỏc học thuyết, tư tưởng phỏp luật cũng như hệ thống luật thực định và thực tiễn thi hành phỏp luật của cỏc chủ thể cú vai trũ định hướng đặc biệt đối với hành vi kinh doanh. Trong khi đú tõm lý phỏp luật tốt lại cú vai trũ giống như động lực bờn trong thỳc đẩy cỏch hành xử, sự lựa chọn, cõn nhắc lợi ớch hợp lý trong hành vi của chủ thể kinh doanh.

Nhận thức và tỡnh cảm đối với phỏp luật là hai mặt thống nhất trong ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh. Những giỏ trị cao quý của phỏp luật kinh doanh sẽ được tỏa sỏng, soi rọi vào trong đời sống thực tiễn nếu nú được tuõn thủ và thi hành theo đỳng trỡnh tự và thủ tục luật định trong một ý thức tụn trọng phỏp luật, mong muốn xõy dựng một mụi trường kinh doanh trong sạch, vững mạnh, phỏt triển. Núi cỏch khỏc, ý thức phỏp luật đặc biệt là hệ tư tưởng phỏp luật cú vai trũ ý nghĩa quan trọng trong việc tỏc động lờn quan điểm, trang bị tri thức phỏp luật cho cỏc chủ thể, từ đú định hướng cho cỏc hành vi hợp phỏp và tớch cực trong lĩnh vực kinh doanh.

Bàn về vai trũ của ý thức phỏp luật đối với hoạt động kinh doanh chỳng ta cũn thấy sự tỏc động khụng nhỏ của yếu tố tõm lý, tỡnh cảm phỏp luật của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Tõm lý, tỡnh cảm phỏp luật được biểu hiện ở niềm tin, sự yờu mến, sự mong đợi những giỏ trị mà phỏp luật mang lại, ý thức tụn trọng của người dõn đối với: hệ thống phỏp luật, hệ thống cỏc thiết chế phỏp luật, cỏn bộ làm việc trong cỏc thiết chế phỏp luật. Một nền phỏp luật chỉ thực sự phỏt triển và hoàn thiện khi nú luụn giành được niềm tin và sự yờu mến, sự tụn trọng của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Tõm lý phỏp luật tốt sẽ tạo

nờn những hành vi tớch cực và hợp phỏp - biểu hiện của một nền văn húa phỏp luật cao và tiến bộ.

Cú thể núi trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng qui phạm phỏp luật kinh doanh dựa trờn nhu cầu điều chỉnh thực tế và những cơ sở khoa học tiến bộ cho đến quỏ trỡnh nhận thức của người dõn về phỏp luật, từ đú đưa ra suy nghĩ quan điểm và thực hiện hành vi của mỗi chủ thể đều cú sự ảnh hưởng của cả hai yếu tố tri thức phỏp luật (hệ tư tưởng phỏp luật) và tõm lý, tỡnh cảm phỏp luật. í thức phỏp luật cao cho phộp cỏc chủ thể nhận thức đỳng đắn về tớnh cần thiết và chớnh xỏc của phỏp luật được ban hành, từ đú dẫn tới sự tụn trọng và tuõn thủ cỏc qui định của phỏp luật. Xu hướng vận động và sự thể hiện vai trũ của ý thức phỏp luật ngày càng đa dạng, càng cú thờm nhiều yếu tố mới cả trờn hai phương diện hệ tư tưởng phỏp luật và tõm lý phỏp luật, nú cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng và trỡnh độ văn húa phỏp luật mỗi quốc gia.

b.Hệ thống phỏp luật kinh doanh

Hệ thống phỏp luật trong kinh doanh cũng bao gồm hệ thống phỏp luật thành văn và chưa thành văn. Hệ thống phỏp luật điều chỉnh trong lĩnh vực kinh doanh là tổng thể cỏc qui phạm phỏp luật cú mối liờn hệ thống nhất với nhau, được thể hiện bằng cỏc hỡnh thức đạo luật, luật, nghị định, thụng tư… Hệ thống phỏp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tạo thành khuụn khổ phỏp luật, hành lang phỏp lý cho cỏc chủ thể kinh doanh thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Bản thõn hệ thống qui phạm phỏp luật trong kinh doanh cũng phải chứa đựng trong mỡnh những giỏ trị của văn húa phỏp luật, đú là cỏc giỏ trị cụng bằng, dõn chủ, nhõn đạo, bỡnh đẳng, tiến bộ. Hoạt động kinh doanh trờn thực tế phỏt triển hay khụng, tạo ra nhiều lợi nhuận hay ớt thỡ một trong những nguyờn nhõn chớnh là do hệ thống phỏp luật điều chỉnh chưa phự hợp. Điều này được lý giải xuất phỏt từ giỏ trị về mặt kinh tế mà văn húa phỏp luật mang lại, bởi một hệ thống phỏp luật hoàn thiện, trong đú cú nhiều chớnh sỏch ưu đói nhà đầu tư trong nước, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, sẽ là động lực thỳc đẩy và tạo điều kiện cho sự phỏt triển của nền kinh tế.

Hệ thống phỏp luật cũn bao gồm cả phỏp luật chưa thành văn, tức là cỏc tập quỏn, hương ước, thúi quen trong kinh doanh, thụng lệ kinh doanh quốc tế… Những yếu tố này tuy khụng mang tớnh cưỡng chế thi hành bằng quyền lực nhà nước nhưng trong lĩnh vực kinh doanh lại đặc biệt được chỳ trọng, trở thành những thụng lệ bất di bất dịch trong cỏc giao dịch hợp đồng và được cỏc chủ thể tụn trọng và nghiờm chỉnh thực hiện. Bởi trong kinh doanh, chữ "tớn" rất được coi trọng, việc giữ gỡn thương hiệu và cỏc mối quan hệ đối tỏc làm ăn lõu dài đụi khi được đỏnh giỏ cao hơn việc tỡm kiếm lợi nhuận.

Cỏc thiết chế phỏp luật trong hoạt động kinh doanh được hiểu là tổng thể cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước được trang bị những phương tiện vật chất và được giao những quyền hạn, trỏch nhiệm nhất định nhằm thực hiện cỏc chức năng ban hành phỏp luật, thực hiện phỏp luật và bảo vệ phỏp luật. Trong cỏc thiết chế lại bao gồm cỏc cỏ nhõn được nhà nước giao quyền để thực hiện cỏc hoạt động trong phạm vi giới hạn quyền lực của mỡnh, đõy chớnh là nơi tạo ra văn húa phỏp luật trong kinh doanh. Từ cụng tỏc xõy dựng luật, ban hành cỏc chế định phỏp luật kinh doanh phải thể hiện được tớnh phự hợp trong điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, tớnh thống nhất giữa cỏc văn bản phỏp luật do nhiều cấp ban hành, tớnh tiến bộ trong qui định và đỏp ứng nguyện vọng của đại đa số người dõn. Cụng tỏc hành phỏp phải đảm bảo thực hiện nghiờm chỉnh cỏc qui phạm phỏp luật, đảm bảo tớnh cụng bằng, nhõn đạo, dõn chủ cho mọi đối tượng thực thi. Hoạt động tư phỏp lại gắn với hiệu quả của cụng tỏc điều tra, xột xử đỳng người, đỳng tội, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan sai người vụ tội.

c.Hành vi thực hiện, ỏp dụng phỏp luật kinh doanh

Trong lĩnh vực kinh doanh, văn húa phỏp luật cũn được thể hiện qua những hành vi thực hiện và ỏp dụng đỳng phỏp luật của cỏc chủ thể. Chỉ khi thực hiện đỳng phỏp luật, cỏc chủ thể kinh doanh mới tạo ra những hành vi "cú văn húa phỏp luật", tức là những hành vi hợp phỏp và tớch cực. Cỏc cơ

quan nhà nước cũng phải thực hiện đỳng qui định của phỏp luật thỡ mới ban hành được cỏc quyết định ỏp dụng phỏp luật đỳng đắn và chớnh xỏc.

Hành vi thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh phải là hành vi hợp phỏp, tức là những hành vi hoặc thực hiện hoặc khụng thực hiện đều phự hợp với cỏc qui định của phỏp luật. Hành vi hợp phỏp sẽ tạo ra mụi trường kinh doanh trong sạch và phỏt triển, thể hiện trỡnh độ văn húa phỏp luật trong kinh doanh được nõng cao. Hành vi hợp phỏp cũng là kết quả của chuỗi quỏ trỡnh từ nhận thức, phõn tớch, suy nghĩ, tụn trọng và cuối cựng là tuõn thủ của cỏc chủ thể đối với hệ thống phỏp luật kinh doanh. Muốn thực hiện được hành vi hợp phỏp thỡ ngoài tri thức phỏp luật (hệ tư tưởng, quan điểm phỏp luật) cỏc chủ thể cũn cần phải cú ý thức phỏp luật, đạo đức của người làm kinh doanh.

Hoạt động ỏp dụng phỏp luật kinh doanh của cỏc cơ quan nhà nước, của cỏc cỏn bộ nhà nước cũng thể hiện văn húa phỏp luật kinh doanh rừ nột. Thụng qua đú cỏc giỏ trị của văn húa phỏp luật kinh doanh được biểu hiện ra ngoài như giỏ trị cụng bằng, bỡnh đẳng, dõn chủ, đỳng đắn…Cũng như hành vi thực hiện phỏp luật của chủ thể kinh doanh, hành vi ỏp dụng phỏp luật ngoài yờu cầu người thực hiện phải trang bị một hệ tư tưởng, quan điểm phỏp luật toàn diện, đầy đủ cũn đũi hỏi người đú cú đạo đức nghề nghiệp. Đõy là yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn tớnh minh bạch, cụng bằng trong kinh doanh - một giỏ trị cốt lừi tạo ra nền văn húa phỏp luật kinh doanh đỳng nghĩa.

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)