Thực trạng hành vi thực hiện phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nƣớc ta hiện nay và nguyờn nhõn dẫn

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 92)

tới thực trạng đú

2.1.3.1. Thực trạng

Hành vi thực hiện phỏp luật kinh doanh thể hiện trỡnh độ phỏp luật và ý thức phỏp luật của mỗi cụng dõn. Nú là hệ quả tất yếu và cú mối liờn hệ mật thiết với cỏc yếu tố khỏc của văn húa phỏp luật trong kinh doanh. Hành vi thực hiện phỏp luật phải là hành vi hợp phỏp, xuất phỏt từ một ý thức phỏp luật tốt, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cao và hệ thống phỏp luật hoàn thiện. Đõy là yếu tố thứ ba của văn húa phỏp luật nhưng lại cú ý nghĩa rất quan trọng, là biểu hiện bờn ngoài và rừ nột nhất trỡnh độ văn húa phỏp luật của một quốc gia.

Trỡnh độ, năng lực thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh đó cú những bước tiến quan trọng, nhất là kể từ khi đổi mới đất nước. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế quốc gia, trỡnh độ phỏp luật của cỏc chủ thể cũng được nõng lờn đỏng kể. Thụng qua cỏc hỡnh thức đào tạo, tập huấn, tư vấn phỏp lý, tỡm hiểu phỏp luật…cỏc chủ thể đó được tiếp cận với cỏc qui định hiện hành của phỏp luật để từ đú cú những hiểu biết nhất định về cỏc lĩnh vực kinh doanh, về quyền và nghĩa vụ của mỡnh đối với nhà nước. Hiểu rừ và hiểu đỳng về cỏc qui phạm phỏp luật cho phộp cỏc chủ thể lựa chọn cho mỡnh một cỏch ứng xử phự hợp nhất, đảm bảo lợi ớch cỏ nhõn mà vẫn nằm trong phạm vi phỏp luật khụng cấm. Cú thể thấy rừ điều này thụng qua việc xem xột mặt bằng trỡnh độ của đội ngũ doanh nhõn, lónh đạo cỏc doanh nghiệp cho đến tầng lớp người lao động, cỏc chủ thể kinh doanh đơn lẻ. Hầu hết đội ngũ lónh đạo trong cỏc doanh nghiệp hiện nay đều cú trỡnh độ đại học hoặc tương đương trở lờn, số lượng cỏn bộ được đào tạo tại cỏc trường đại học danh tiếng trờn thế giới ngày càng chiếm đa số, trỡnh độ chuyờn mụn và ngoại ngữ ngày càng

được nõng cao. Đối với người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp, thời kỳ đổi mới đất nước, phỏt triển nền kinh tế cũng đặt ra những đũi hỏi, yờu cầu về trỡnh độ của người lao động. Vỡ vậy, hiện nay cỏc doanh nghiệp đều đưa tiờu chớ trỡnh độ thành tiờu chớ hàng đầu trong quỏ trỡnh tuyển dụng nhõn sự, đa phần là phải tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học hoặc tương đương trở lờn, số lượng lao động phổ thụng hiện nay đó giảm đỏng kể. Cỏc chủ thể kinh doanh đơn lẻ cũng trang bị cho bản thõn mỡnh một trỡnh độ hiểu biết nhất định nhằm phục vụ tốt cho ngành nghề kinh doanh cũng như đảm bảo qui định của phỏp luật. Xuất phỏt từ một nền tảng kiến thức vững chắc như vậy nờn cỏc chủ thể kinh doanh nhanh chúng tiếp cận và tỡm hiểu về cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh, trang bị cho mỡnh một hệ thống kiến thức khoa học và đầy đủ về cỏc yờu cầu của luật, từ đú lựa chọn những ứng xử phự hợp nhất.

Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận một thực tế rằng, kể từ khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường, sự đổi mới trong cỏc qui định của phỏp luật thể hiện ở việc qui định thụng thoỏng hơn đối với lĩnh vực kinh doanh mà cụ thể là quyền tự do dõn chủ của cụng dõn được mở rộng đó xuất hiện ngày càng nhiều cỏc tội phạm kinh tế và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật kinh doanh. Hơn nữa, trong thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển như vũ bóo, hàng loạt cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại được ỏp dụng vào đời sống xó hội thỡ vấn nạn tội phạm kinh tế càng cú cơ hội hoạt động tinh vi hơn, khú kiểm soỏt hơn. Kể từ khi nước ta gia nhập cỏc tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và trờn thế giới, những yờu cầu về việc qui định thụng thoỏng trong vấn đề xuất nhập khẩu, phỏ bỏ hàng rào thuế quan đối với cỏc mặt hàng sản phẩm, tiến tới một thị trường chung đó càng tạo điều kiện cho những hành vi vi phạm phỏp luật kinh doanh được thực hiện dễ dàng. Chớnh sỏch mở cửa đầu tư, với khẩu hiệu "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới", nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói đầu tư đối với cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài khi quyết định đầu tư vào một số lĩnh vực, địa bàn. Việc thực hiện quyết liệt cụng cuộc phũng và chống tham nhũng, hạn chế

và tiến tới xúa bỏ cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà, gõy khú khăn cho nhà đầu tư, thực hiện cơ chế một cửa đó cho thấy sự quan tõm của nhà nước ta đối với lĩnh vực đầu tư kinh doanh. Đõy cú thể xem là những động thỏi rất tớch cực từ phớa chớnh quyền nhằm thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, nhưng nú cũng cú mặt trỏi, đú là cỏc tội phạm kinh tế cũng dễ dàng hơn trong việc xõm nhập vào nền kinh tế quốc gia để thực hiện cỏc hành vi vi phạm của mỡnh.

Trong phạm vi luận văn này khụng thể thống kế hết cỏc vi phạm phỏp luật kinh doanh trong những năm gần đõy. Vỡ vậy chỉ xin đề cập đến một lĩnh vực rất được dư luận quan tõm hiện nay là vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. Những vi phạm phỏp luật kinh doanh trong lĩnh vực này cũng đang ở tỡnh trạng đỏng bỏo động và cần được khắc phục. Thời gian gần đõy, tỡnh trạng vi phạm quyền lợi người tiờu dựng diễn ra phổ biến với cỏc hành vi vi phạm ngày càng tinh vi và thủ đoạn hơn. Vấn đề đầu tiờn phải núi đến là chất lượng hàng húa. Nạn hàng giả, hàng nhỏi, hàng vi phạm sở hữu trớ tuệ, hàng kộm chất lượng, hàng khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đang cú xu hướng gia tăng ở mức bỏo động cao như: sữa cú chứa melamine; rượu cú chứa độc tố, mỹ phẩm chứa húa chất khụng được phộp sử dụng, thực phẩm chứa chất bảo quản, thuốc kớch thớch tăng trưởng, chứa dư lượng chất khỏng sinh quỏ mức cho phộp, thuốc bảo vệ thực vật khụng được phộp sử dụng… Trong những thỏng cuối năm 2009 và quý I năm 2010, lực lượng Quản lý thị trường đó bắt giữ gần 120 nghỡn mũ bảo hiểm, trong đú cú hơn 76.000 mũ nhập lậu và 39.000 mũ giả, kộm chất lượng, nhỏi nhón mỏc, khụng cú tem CS [18]. Khụng những thế, vấn đề đo lường, cõn đong, đo đếm cũng đang là mối quan tõm của người dõn, nhất là hàng húa rời, lỏng sử dụng phương tiện cõn đo trực tiếp. Kết quả kiểm tra cho thấy một số mặt hàng như xăng dầu bị đong thiếu, taximet được chỉnh chạy nhanh hơn, vàng bị thiếu tuổi, mua hàng ở cỏc chợ hầu hết bị cõn sai, cõn thiếu,...

Cuộc thanh tra diện rộng được tiến hành từ thỏng 6 đến giữa thỏng 8/2009 đó phỏt hiện hơn 300 trong tổng số gần 2.000 cơ sở kinh doanh xăng

dầu trờn phạm vi cả nước cú hành vi gian lận khi bỏn xăng cho người tiờu dựng [18]. Bờn cạnh đú. việc chấp hành cỏc quy định về niờm yết giỏ và bỏn theo giỏ niờm yết trong kinh doanh hàng húa và dịch vụ trờn thị trường đang cú sự bất cập, nhất là cỏc mặt hàng nhạy cảm đang được xó hội đặc biệt quan tõm như: thuốc, sắt thộp, xi măng, phõn bún,… Ngoài ra, vấn đề hậu mói, cỏc dịch vụ bảo hành, khuyến mại của doanh nghiệp cũng chưa được thực hiện theo đỳng cỏc cam kết đó đưa ra với người tiờu dựng. Hệ quả là người tiờu dựng đang phải đối mặt với sự lựa chọn bị thu hẹp dần

Nắm bắt được tỡnh trạng trờn, cỏc lực lượng quản lý thị trường đó tăng cường thực hiện cỏc chức năng kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về kinh doanh, lưu thụng hàng húa, về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ thương mại, hàng húa và hoạt động xuất, nhập khẩu; tổ chức phối hợp hoạt động giữa cỏc ngành, cỏc địa phương trong việc kiểm tra, kiểm soỏt chống đầu cơ tớch trữ hàng, buụn lậu, sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật theo quy định. Cụ thể, trong cụng tỏc phũng chống dịch cỳm gia cầm, dịch lở mồm long múng, năm 2007, lực lượng Quản lý thị trường cỏc địa phương đó tham gia 200.932 ngày cụng; xử lý hơn 8000 vụ vi phạm, xử phạt 1,052 tỷ đồng; tịch thu và tiờu hủy 658.379 con gia cầm, 169.173 kg thịt và phụ phẩm gia cầm, 4.284.900 quả trứng gia cầm, 7453 con gia sỳc [18].

Những số liệu trờn cho thấy một thực tế đỏng bỏo động về vấn đề vi phạm phỏp luật kinh doanh, vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và quyền lợi của người tiờu dựng. Xuất phỏt từ ý thức phỏp luật kộm, thỏi độ thờ ơ, coi thường phỏp luật hoặc cũng cú thể do sự thiếu hiểu biết mà cỏc chủ thể kinh doanh đó vi phạm phỏp luật nghiờm trọng. Những hành vi này cần phải được lờn ỏn và xúa bỏ. Muốn vậy, ngoài những nỗ lực cải thiện của chớnh bản thõn chủ thể kinh doanh, cần cú bàn tay cưỡng chế nghiờm khắc của nhà nước thể hiện ở hệ thống phỏp luật chặt chẽ và sự cố gắng của cỏc cơ quan hữu quan.

Núi đến những hành vi vi phạm phỏp luật kinh doanh cú thể thấy rừ qua hành vi vi phạm của ban lónh đạo Cụng ty Cổ phần xõy dựng và dịch vụ 1/5 là một vớ dụ điển hỡnh. Thỏng 9/2010 hai lónh đạo cao cấp của Cụng ty 1/5 đó bị bắt, khởi tố về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của cụng dõn. Vụ việc lừa đảo trờn xảy ra tại dự ỏn khu đụ thị Thanh Hà (195,5 ha). Đõy là khu đụ thị hoàn vốn cho Tổng cụng ty xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 5 (Cienco 5), đơn vị bỏ tiền xõy dựng trục đường nam Hà Nội được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Khi cú dự ỏn này trong tay, Cienco 5 đó ký hợp đồng tớn dụng với cụng ty 1/5, Cienco 5 giao cho cụng ty con là Cienco 5 Land (bờn A) ký hợp đồng số 01/HĐVV vay cụng ty 1/5 (bờn B) số tiền 200 tỉ đồng, thời hạn vay 18 thỏng. Ngay sau đú, Cienco 5 Land và cụng ty 1/5 lại ký tiếp phụ lục hợp đồng 01/HĐVV với bờn A đồng ý cho bờn B được hợp tỏc đầu tư vào khu đụ thị Thanh Hà.Căn cứ vào hợp đồng tớn dụng này, dự chưa được Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội phờ duyệt là chủ đầu tư thứ phỏt, nhưng cụng ty 1/5 đó tiếp tục ký hợp đồng huy động vốn với nhiều chủ đầu tư khỏc.

Việc làm của Cụng ty 1/5 được cho là cú dấu hiệu lừa đảo, bởi cụng ty này khụng cú quyền huy động vốn vỡ khụng phải là chủ đầu tư thứ phỏt; hai là hợp đồng tớn dụng và phụ lục hợp đồng trờn khụng phải là cơ sở phỏp lý để huy động vốn; ba là khu đụ thị này chưa làm xong hạ tầng. Đỏng lưu ý, sau này Cienco 5 Land đó chấm dứt hợp đồng với cụng ty 1/5 nhưng cụng ty này vẫn tiếp tục huy động vốn.

Được biết, cơ quan điều tra bước đầu xỏc định, hiện cú 575 khỏch hàng của cụng ty 1/5 bị cụng ty thu trờn 800 tỉ, trong đú cú 429 tỉ đồng liờn quan đến dự ỏn nhưng là khoản nằm ngoài thỏa thuận. Trong số tiền trờn, cỏc bị can đó sử dụng 395 tỉ đồng vào mục đớch khỏc, trong đú cú việc đầu tư cổ phần và mua lại dự ỏn khỏc. Hiện cơ quan điều tra đó thu lại được 400 tỉ đồng cỏc bị can chiếm đoạt của khỏch hàng.

Khụng bàn đến việc thiếu trỏch nhiệm quản lý của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, khụng bàn đến sự cả tin của người dõn, chỳng ta chỉ nhỡn nhận hành vi của lónh đạo Cụng ty 1/5 là hoàn toàn bất hợp phỏp. Mặc dự họ là những cỏn bộ cấp cao, cú trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ hiểu biết phỏp luật nhưng lại cú những hành vi vi phạm nghiờm trọng phỏp luật kinh doanh và cả luật hỡnh sự. Hành vi của họ đó làm sụt giảm văn húa phỏp luật trong kinh doanh mà cả nhà nước ta cũng như rất nhiều chủ thể kinh doanh cố gắng xõy dựng và duy trỡ.

Xột ở nhiều lĩnh vực khỏc cũng cho thấy những hành vi vi phạm phỏp luật về kinh doanh ngày càng nhiều. Trong lĩnh vực xõy dựng, mua bỏn nhà ở đa số cỏc vi phạm phỏp luật của chủ thể là ở việc triển khai cỏc thủ tục đầu tư xõy dựng chưa phự hợp, trỏi qui định. Cụ thể như: lập hồ sơ đền bự giải phúng mặt bằng khống, gõy thất thoỏt cho ngõn sỏch nhà nước; xõy dựng dự ỏn khi chưa cú giấy phộp xõy dựng; tiến hành huy động vốn khi chưa đủ điều kiện cho phộp theo luật định… Trong lĩnh vực mua bỏn nhà ở, cỏc chủ thể kinh doanh lại phổ biến cỏc hành vi vi phạm như trốn thuế thu nhập chuyển nhượng, kờ khai mức giỏ chuyển nhượng thấp hơn nhiều so với giỏ mua thực tế, khụng tiến hành cụng chứng hợp đồng mua bỏn chuyển nhượng… Trong lĩnh vực đầu tư chứng khoỏn, nhà đầu tư chứng khoỏn đụi khi thực hiện cỏc hành vi vi phạm như khụng cụng bố thụng tin khi chuyển nhượng cổ phần lớn hơn 1% thuộc sở hữu của cổ đụng lớn, mở nhiều tài khoản giao dịch chứng khoỏn tại nhiều cụng ty chứng khoỏn, cỏc hành vi làm giỏ chứng khoỏn… Đối với cỏc qui định của phỏp luật về thuế, nhiều doanh nghiệp lại thực hiện cỏc hành vi gian lận trong kờ khai thuế, trốn thuế hoặc chậm nộp thuế, bỏo cỏo tài chớnh khụng minh bạch…

Sẽ là khụng thể khi liệt kờ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật kinh doanh của cỏc chủ thể, nhưng cũng cần khẳng định rằng: tỡnh trạng vi phạm phỏp luật đang diễn biến ngày càng nhiều và ngày càng phức tạp, đũi hỏi phải cú thỏi độ kiờn quyết trong xử lý và khắc phục từ phớa ý thức của chớnh cỏc chủ

thể và của nhà nước. Cú như vậy mới tạo ra được một mụi trường kinh doanh lành mạnh, dõn chủ, cụng bằng và hiệu quả, thu hỳt được nguồn vốn từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đõy cũng chớnh là sự thể hiện rừ nột nhất của một nền văn húa phỏp luật trong kinh doanh hoàn thiện và phỏt triển.

Bờn cạnh hành vi thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh, văn húa phỏp luật trong kinh doanh cũn thể hiện ở hành vi ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cỏn bộ cụng chức trong cỏc cơ quan làm cụng tỏc phỏp luật. Hoạt động ỏp dụng phỏp luật là một hỡnh thức quan trọng của nội dung thực hiện phỏp luật, đú là kết quả của trỡnh độ và ý thức phỏp luật của cỏc cỏn bộ cụng chức ỏp dụng trong những trường hợp cụ thể. Mỗi văn bản ỏp dụng phỏp luật kinh doanh được ban hành thể hiện sự nghiờn cứu kỹ lưỡng tỡnh huống xảy ra, lựa chọn luật ỏp dụng phự hợp và đề ra phương hướng, biện phỏp giải quyết. Văn bản ỏp dụng phỏp luật khụng chỉ bao gồm cỏc quyết định được ban hành bởi cỏc cơ quan nhà nước mà cũn bao gồm cả cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cỏc cấp.

Trỡnh độ, kỹ năng thực hiện hành vi ỏp dụng phỏp luật trong kinh doanh của cỏc cỏn bộ cụng chức trong cỏc cơ quan phỏp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Mối quan hệ giữa cỏc yếu tố này với hành vi ỏp dụng phỏp luật là mối quan hệ tỏc động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Dựa trờn trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cao, ý thức phỏp luật tốt, đạo đức nghề nghiệp đảm bảo thỡ mới cú thể tạo ra cỏc văn bản ỏp dụng phỏp luật đỳng đắn và tiến bộ. Ngược lại,

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)