Thực trạng

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 57)

í thức phỏp luật của cỏc chủ thể trong lĩnh vực kinh doanh cú vai trũ quan trọng như một tiền đề, một nền tảng và một điều kiện cần thiết khụng

thể thiếu để xõy dựng văn húa phỏp luật trong kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực. Núi đến kinh doanh là núi đến lĩnh vực tạo ra lợi nhuận, sản phẩm, cụng ăn việc làm của một chủ thể, một nhúm người hay một quốc gia. í thức phỏp luật của cỏc chủ thể trong kinh doanh cũng bao hàm tri thức phỏp luật và tỡnh cảm phỏp luật kinh doanh.

Với nhiều chủ trương, chớnh sỏch, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, cụng tỏc xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh doanh ngày càng nõng cao và cú chất lượng tốt tạo ra sự chuyển biến rừ rệt so với thời kỳ bao cấp trước đõy. Với cỏc quy định phự hợp của phỏp luật về cỏc quyền cơ bản của con người trong kinh doanh (như quyền tự do kinh doanh, tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh phự hợp, tự do lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp...) đó tạo ra hành lang phỏp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cỏc tầng lớp nhõn dõn. í thức phỏp luật của người dõn cũng cú sự chuyển biến tớch cực, nhận thức về vị trớ vai trũ của phỏp luật kinh doanh đối với đời sống ngày càng cao. Xuất phỏt từ nhận thức đỳng đắn vai trũ của phỏp luật trong cuộc sống người dõn cú ý thức chấp hành, tuõn thủ phỏp luật kinh doanh tốt hơn.

í thức phỏp luật núi chung và ý thức phỏp luật kinh doanh của nhõn dõn Việt Nam khụng ngừng được hoàn thiện, nõng cao về mọi phương diện. Sự hiểu biết về tri thức phỏp luật núi chung, phỏp luật kinh doanh của cỏn bộ cụng chức và người dõn ngày càng nõng cao. Điều này thể hiện qua tỡnh hỡnh ý thức chấp hành phỏp luật kinh doanh của người dõn được cải thiện rừ rệt thụng qua việc tuõn thủ đỳng cỏc yờu cầu, đũi hỏi của phỏp luật trong hoạt động kinh doanh. Vớ dụ cỏc chủ thể kinh doanh tuõn thủ đỳng cỏc quy định về thành lập, hoạt động của doanh nghiệp; chấp hành tốt cỏc quy định của phỏp luật về cạnh tranh lành mạnh; kinh doanh thương mại; thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ về nộp thuế cho nhà nước, kinh doanh trong sạch, lành mạnh... Đồng thời, ý thức tự bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của cỏc chủ thể kinh doanh

cũng được nõng cao. Chớnh nhờ cú tri thức phỏp luật đỳng đắn giỳp họ cú thể tự hành động để bảo vệ quyền lợi của mỡnh mà khụng xõm hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của chủ thể khỏc và Nhà nước.

Xột về ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh cần xột đến cỏc khu vực mà cỏc chủ thể tham gia hoạt động. Đú là khu vực doanh nghiệp núi chung, đội ngũ doanh nhõn núi riờng, khu vực người lao động và khu vực cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ lẻ.

Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật núi chung của đội ngũ doanh nhõn Việt Nam những năm gần đõy đó được nõng cao đỏng kể. Khụng chỉ những người cú học hành mới bắt tay vào kinh doanh, mà ngay cả những người đang là doanh nhõn cũng mong muốn được học hỏi, nõng cao trỡnh độ hiểu biết của mỡnh. Điều này chứng tỏ doanh nhõn hiện nay đó ý thức được tầm quan trọng của kiến thức khi tiến hành kinh doanh, đặc biệt là những hiểu biết về phỏp luật trở thành một cụng cụ cần thiết và khụng thể thiếu khi bắt tay thực hiện một ngành nghề kinh doanh nhất định. Trong xu thế đất nước đang mở cửa và hội nhập, đội ngũ doanh nhõn nước ta càng cú nhiều cơ hội học hỏi kinh nghiệm kinh doanh của cỏc doanh nhõn nước ngoài, đồng thời cũng phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh cũng như thuận lợi cho mong muốn mở rộng địa bàn kinh doanh ra thế giới.

Đội ngũ doanh nhõn Việt Nam ngày càng được trẻ húa, phần lớn đang ở độ tuổi sung sức. Theo kết quả điều tra của nhúm tỏc giả Trường Đại học Ngoại thương tiến hành trong hai năm 1999 và 2000, số người tiến hành đàm phỏn (bao gồm cỏc giỏm đốc và trưởng phũng kinh doanh) ở độ tuổi 40-50 chiếm tới 63,06%; dưới 40 tuổi là 25,23% và chỉ cú 11,71% ở độ tuổi trờn 50 [36]. Đõy là một thuận lợi quan trọng nhằm giỳp đội ngũ doanh nhõn nhanh nhạy hơn trong việc nắm bắt thị trường, cơ hội kinh doanh cũng như cỏc vấn đề về qui định phỏp luật hiện hành.

Động cơ kinh doanh và nhận thức của doanh nhõn đó được cải thiện đỏng kể. Kết quả nghiờn cứu về tinh thần kinh doanh do Viện nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương phối hợp với tổ chức JICA (Nhật Bản) tiến hành trong khuụn khổ dự ỏn Ishikawa năm 2000 đó thể hiện rừ điều này. Khi được hỏi về động cơ kinh doanh, 41,4% số doanh nhõn trả lời là "muốn làm gỡ cú ớch cho xó hội"; 27,3% trả lời là do "muốn tự quyết định cụng việc của mỡnh"; 13,5% là do "muốn phỏt huy tối đa khả năng của mỡnh"; 16,4% do "muốn tiếp tục cụng việc của gia đỡnh hiện nay"; 9,7% do "muốn kiếm nhiều tiền hơn"; 5,1% do "cụng việc trước đõy khụng thớch hợp" và 1,3% do "khụng cú việc làm" [36]. Những con số này cho thấy doanh nhõn Việt Nam cú trỏch nhiệm và ý thức xó hội khỏ cao. Điều này khẳng định rằng, doanh nghiệp kinh doanh khụng chỉ vỡ mục đớch cỏ nhõn, mặc dự động cơ này hoàn toàn là chớnh đỏng.

Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật trong nước và quốc tế được nõng cao cũng là phương tiện giỳp cho cỏc doanh nhõn nắm bắt và hiểu đỳng về cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh hiện hành. Từ đú hỡnh thành thỏi độ tụn trọng, nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, niềm tin và tỡnh cảm vào hệ thống phỏp luật nước nhà.

Tuy nhiờn, trong mấy năm trở lại đõy tỡnh hỡnh ý thức phỏp luật của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và cỏc chủ thể kinh doanh cú nhiều yếu kộm, đặc biệt cú nhiều vấn đề mới phỏt sinh cú chiều hướng gia tăng đến mức "bỏo động" là "điểm núng" đối với tỡnh hỡnh chớnh trị, an ninh, xó hội.

Thực tế cho thấy rằng, vẫn cũn một số doanh nghiệp ở Việt Nam thường khụng coi trọng chữ tớn trong làm ăn, cạnh tranh khụng lành mạnh với đối thủ, kinh doanh bất chấp tỏc động cú hại tới mụi trường xó hội, vỡ mục tiờu lợi nhuận mà cú nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng cho thị trường người tiờu dựng hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng. Cỏc nhà kinh doanh thường mang nặng tư tưởng cầu toàn, ngại va chạm, Nhưng lại muốn giải quyết vấn đề nhanh nờn nảy sinh nhiều tiờu cực, như: hối lộ cho cấp trờn, cho cỏc cơ

quan nhà nước,… Khụng nhỡn thấy được tỏc dụng lõu dài của văn húa phỏp luật trong doanh nghiệp, nờn khụng chỳ trọng tới việc xõy dựng nú. Thường cỏc nhà kinh doanh chỉ nờu ra cỏc khẩu hiệu thể hiện ý muốn phỏt triển văn húa phỏp luật của mỡnh chứ khụng đề ra cỏc phương phỏp, cỏc chuẩn mực buộc nhõn viờn phải làm theo. Điều này khiến cho nền văn húa phỏp luật kinh doanh của doanh nghiệp trở nờn tự phỏt, hỗn độn, manh mỳn.

Đối với đội ngũ người lao động Việt Nam hiện nay, vấn đề trỡnh độ hiểu biết phỏp luật vẫn cũn tồn tại một số vấn đề. Tớnh tự chủ của người lao động ở Việt Nam rất cao, nhưng sự liờn kết lại kộm. Đú là do tư tưởng của người Việt Nam chưa đề cao yếu tố đoàn kết, vẫn cũn lối kinh doanh tiểu thương, manh mỳn. Trỡnh độ của người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ lẻ trong giai đoạn hiện nay đó được nõng cao nhiều so với thời kỳ bao cấp trước. Ngày nay, tiờu chớ về trỡnh độ học vấn được coi là tiờu chớ hàng đầu và quan trọng nhất của cụng tỏc tuyển dụng trong cỏc doanh nghiệp. Cú trỡnh độ hiểu biết tốt, người lao động sẽ dễ dàng hiểu rừ và chấp hành tốt cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh trong việc thực hiện cụng việc của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải trong mọi trường hợp trỡnh độ hiểu biết cao luụn đi kốm với một ý thức phỏp luật tốt và sự chấp hành phỏp luật nghiờm chỉnh. Thực tế giải quyết ỏn kinh tế, hỡnh sự mấy năm gần đõy cho thấy, số vụ ỏn với tội danh lợi dụng chức vụ quyền hạn gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc khụng làm trũn trỏch nhiệm gõy thiệt hại về kinh tế nghiờm trọng cho nhà nước ngày càng gia tăng.

Chỳng ta cú thể thấy rừ những hạn chế trong ý thức phỏp luật kinh doanh của cỏc chủ thể kinh doanh qua việc nhỡn nhận lại một số vụ ỏn kinh tế điển hỡnh trong giai đoạn gần đõy. Thỏng 9/2008 Cụng ty Vedan Việt Nam, cú trụ sở tại xó Phước Thành, Long Thành, Đồng Nai bị Cục Cảnh sỏt mụi trường (C36) phỏt hiện mỗi ngày xả khoảng 5.000m3

nước thải chưa qua xử lý ra mụi trường. Điều quan trọng là Cụng ty này đó liờn tục xả cỏc chất thải bẩn ra mụi trường trong suốt 14 năm mà khụng bị phỏt hiện. Đõy được coi là

nguyờn nhõn chớnh giết hại mụi trường sinh thỏi trong và xung quanh khu vực sụng Thị Vải. Sai phạm của Cụng ty Vedan là hết sức nghiờm trọng bởi dũng sụng Thị Vải là tuyến đường thủy huyết mạch thụng thương việc mua bỏn hàng húa giữa cỏc tỉnh Đồng nai, Bà Rịa - Vũng tàu đi cỏc tỉnh trong cả nước. Cụng ty Vedan đó vi phạm 10 nội dung trong việc bảo vệ mụi trường. Cụ thể như sau: Xả thải vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 10 lần trở lờn trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà mỏy sản xuất tinh bột biến tinh của Vedan (vi phạm khoản 11 Điều 10 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP).

Xả thải vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 10 lần trở lờn trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà mỏy sản xuất Bột ngọt và Lysin của cụng ty (vi phạm khoản 8 Điều 10 Nghị định 81/2006/NĐ-CP). Xả thải vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 10 lần trở lờn trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày đến dưới 5.000 m3

/ngày đối với cỏc Nhà mỏy khỏc của cụng ty (vi phạm khoản 8 Điều 10 Nghị định 81/2006/NĐ-CP).

Nộp khụng đầy đủ cỏc số liệu điều tra, khảo sỏt, quan trắc và cỏc tài liệu liờn quan khỏc cho cơ quan lưu trữ dữ liệu, thụng tin về mụi trường theo quy định của quan nhà nước cú thẩm quyền (vi phạm khoản 4 Điều 27 Nghị định 81/2006/NĐ-CP). Khụng đăng ký cam kết bảo vệ mụi trường với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ mụi trường đối với trại chăn nuụi heo (vi phạm khoản 3 Điều 8 Nghị định 81/2006/NĐ-CP).

Khụng lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường mà đó xõy dựng và đưa cụng trỡnh vào hoạt động đối với Dự ỏn đầu tư nõng cụng suất đối với phõn xưởng sản xuất Xỳt-Axớt từ 3.116 tấn/thỏng lờn 6.600 tấn/thỏng (vi phạm khoản 3 Điều 9 Nghị định 81/2006/NĐ-CP).

Ngoài ra, Vedan cũn khụng lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường mà đó xõy dựng và đưa cụng trỡnh vào hoạt động đối với Dự ỏn đầu tư nõng cao

cụng suất đối với cỏc nhà mỏy: bột ngọt từ 5.000 tấn/thỏng lờn 15.000 tấn/thỏng; tinh bột biến tinh từ 2.000 tấn/thỏng lờn 4.000 tấn/thỏng; Lysin từ 1.200 tấn/thỏng lờn 1.400 tấn/thỏng; bột gia vị cao cấp 20 tấn/ thỏng PGA 700 tấn/năm; phõn Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn); 280.000 tấn/năm (lỏng) về cảng 12.000 tấn (vi phạm khoản 3 Điều 9 Nghị định 81/2006/NĐ-CP).

Thải mựi hụi thối, mựi khú chịu trực tiếp vào mụi trường khụng qua thiết bị hạn chế ụ nhiễm mụi trường (vi phạm điểm b khoản 1 Điều 11 Nghị định 81/2006/NĐ-C). Quản lý chất thải nguy hại khụng đỳng quy định về bảo vệ mụi trường (vi phạm khoản 3 Điều 15 Nghị định 81). Cụng ty xả nước thải vào nguồn nước khụng đỳng vị trớ quy định trong giấy phộp (vi phạm khoản 4 Điều 9 Nghị định 81/2006/NĐ-C).

(Theo trang web: http://www.nongnghiep.vn ngày 19/9/2008).

Hành vi vi phạm của cụng ty Vedan là vi phạm phỏp luật mụi trường cũng như phỏp luật hỡnh sự. Hậu quả của hành vi là đặc biệt nghiờm trọng, ảnh hưởng tới mụi trường sinh thỏi, sức khỏe của người dõn. Qua vụ ỏn này cú thể nhận thấy ý thức phỏp luật của Cụng ty Vedan là rất kộm, mặc dự lónh đạo cụng ty là những người cú trỡnh độ hiểu biết phỏp luật nhưng lại thiếu sự tụn trọng và thỏi độ nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật. Điều này được thấy rừ qua hành vi "che mắt" cỏc cơ quan chức năng của Vedan bằng cỏch xõy dựng một hệ thống xả nước thải rất hiện đại nhưng lại khụng sử dụng mà xả thẳng ra mụi trường. Chớnh thỏi độ thiếu tụn trọng phỏp luật cũng như khụng tuõn thủ đỳng cỏc qui định phỏp luật kinh doanh của Vedan đó dẫn tới những hành vi bất hợp phỏp của doanh nghiệp này mặc dự cú được nền tảng tri thức phỏp lý cao. Hậu quả mà Vedan gõy ra sẽ cũn ảnh hưởng đến mụi trường lõu dài và khụng thể thống kờ hết những thiệt hại vật chất và tinh thần mà những người dõn tại cỏc tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chớ Minh phải gỏnh chịu. Đú chớnh là hồi chuụng cảnh bỏo về vấn đề đạo đức trong kinh doanh của cỏc chủ thể. Khụng cú đạo đức kinh doanh thỡ cho dự cú hiểu biết phỏp luật sõu rộng vẫn dẫn tới những hành vi phạm phỏp.

Thời gian gần đõy, dư luận nước ta lại thờm một lần nữa xụn xao khi chứng kiến vụ sai phạm trong quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng tại Tổng cụng ty tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Thỏng 9/2010, thụng qua cuộc kiểm tra của Thanh tra Nhà nước đó phỏt hiện Vinashin cú tổng số nợ lờn tới 86.000 tỉ đồng, với số tiền lói hàng năm lờn tới 10.000 tỉ đồng. Theo thống kờ, số nợ của Vinashin bằng số tiền đúng thuế của hơn 1.000 doanh nghiệp trong 3 năm (2007-2009). Toàn bộ số nợ này đó vượt gấp rất nhiều lần so với vốn chủ sở hữu của Vinashin (tớnh đến thỏng 6/2010 là khoảng 8.000 tỉ đồng)

(theo trang web: http://www.vinacorp.vn ngày 7/8/2010).

Do vậy để cú thể trả nợ ngay những khoản nợ đến hạn của Vinashin là ngoài khả năng. Bởi hầu hết cỏc dự ỏn đúng tàu của cụng ty này đều bị ngưng trệ do thiếu vốn, thiếu cụng nghệ; hầu hết tiền vay đều được Vinashin đầu tư vào những dự ỏn điện, bất động sản khụng cú tớnh khả thi và khú thu hồi vốn. Vỡ vậy tỡnh cảnh của Vinashin hiện nay là đứng trờn bờ vực của sự phỏ sản.

Điều đỏng núi ở đõy là mặc dự làm ăn thua lỗ, gặp phải nhiều khú khăn, nhưng lónh đạo Vinashin lại thể hiện gian dối, khụng bỏo cỏo trung thực lờn Chớnh phủ để cú biện phỏp giải quyết kịp thời. Năm 2009 thua lỗ nhưng vẫn bỏo cỏo tổng kết sản xuất kinh doanh hoàn thành kế hoạch năm và đạt lợi nhuận 1.000 tỷ đồng. Để Vinashin đổ vỡ, lỗi do chủ quan là chớnh. Theo thụng bỏo của Chớnh phủ, những yếu kộm và sai phạm nghiờm trọng của lónh đạo Tập đoàn Vinashin là nguyờn nhõn trực tiếp, chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn. Kết quả là 6 lónh đạo của tập đoàn này đó bị tạm giam, khởi tố về hành vi "cố ý làm trỏi cỏc qui định về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng"; Chớnh phủ đó phải vào cuộc để vực dậy tập đoàn và đõy được coi là sai phạm kinh tế lớn nhất trong năm 2010.

Theo thụng bỏo của Chớnh phủ, những yếu kộm và sai phạm nghiờm trọng, nhất là về đầu tư, về sử dụng vốn của lónh đạo tập đoàn, cựng với cỏc

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)