Hành vi thực hiện phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật của cỏc chủ thể

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

chủ thể

Hành vi của con người là hành vi cú ý thức, thể hiện năng lực cỏ nhõn đặt ra trước những mục đớch, lựa chọn phương thức thực hiện và dự liệu được

kết quả và hậu quả của hành vi đú. Phỏp luật cú chức năng điều chỉnh hành vi, nghĩa là tỏc động vào cỏc yếu tố chủ quan của con người và đến lượt mỡnh hành vi của chủ thể làm cho phỏp luật trở thành hiện thực và sống động. Thực hiện phỏp luật là hành vi của con người phự hợp với cỏc qui định của phỏp luật. Đú chớnh là nội dung thứ ba của văn húa phỏp luật. Nú thể hiện cỏch thức, khả năng, trỡnh độ sử dụng phỏp luật và cỏc cụng cụ phỏp luật của cỏ nhõn, của cộng đồng, của nhà nước trong quỏ trỡnh đấu tranh vỡ cụng lý, vỡ sự bỡnh đẳng và cụng bằng xó hội theo hướng chõn - thiện - mỹ. Theo lý luận chung về nhà nước và phỏp luật thỡ thực hiện phỏp luật là một quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch làm cho những qui định của phỏp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp phỏp của cỏc chủ thể phỏp luật. Thực hiện phỏp luật bao gồm cỏc hỡnh thức sau:

- Tuõn thủ phỏp luật (xử sự thụ động): cỏc chủ thể kiềm chế khụng thực hiện cỏc hành vi mà phỏp luật ngăn cấm.

- Thi hành phỏp luật: cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện cỏc nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh bằng hành động tớch cực.

- Sử dụng phỏp luật: cỏc chủ thể thực hiện những hành vi mà phỏp luật cho phộp.

- Áp dụng phỏp luật: hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước trong việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật.

Trỡnh độ xõy dựng phỏp luật tốt để đảm bảo cú hệ thống phỏp luật hoàn thiện mới chỉ là bước khởi đầu, cần phải cú những con người cú đủ năng lực, phẩm chất đạo đức, cú văn húa phỏp luật để đưa phỏp luật và cuộc sống. Phỏp luật được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phự hợp với lợi ớch nhà nước, lợi ớch xó hội. Song điều đú phụ thuộc vào hoạt động đưa phỏp luật trờn giấy vào thực tiễn đời sống xó hội, hay núi cỏch khỏc là phụ thuộc vào trỡnh độ, năng lực của chủ thể thực hiện cỏc hành vi phự hợp với mục đớch yờu cầu của phỏp luật. Thực tiễn phỏp luật

cho thấy, người dõn hiểu về phỏp luật, thể hiện thỏi độ tỡnh cảm của mỡnh đối với phỏp luật thụng qua cỏi mà họ nhỡn thấy, cảm thấy ở hoạt động thực tiễn và ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cỏn bộ cụng chức trong tỡnh huống cụ thể liờn quan trực tiếp đến quyền lợi của bản thõn. Đồng thời việc sử dụng phỏp luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ của cỏ nhõn cụng dõn được qui định trong phỏp luật phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ, năng lực của chủ thể.

Hành vi thực hiện phỏp luật được hiểu là hành động của con người và tổ chức của con người diễn ra trong mụi trường điều chỉnh của phỏp luật. Hành vi thực hiện, ỏp dụng phỏp luật mang ý nghĩa tớch cực và được coi là hành vi hợp phỏp hay hành vi xử sự tớch cực đối với phỏp luật và cỏc hiện tượng phỏp luật, dựa trờn những tri thức phỏp luật và tỡnh cảm phỏp luật đỳng đắn, phự hợp với xó hội. Hành vi hợp phỏp mang ý nghĩa xó hội và văn húa to lớn: một mặt nú núi lờn động cơ hành vi của chủ thể, mặt khỏc nú phản ỏnh nhu cầu tiến bộ của xó hội, sự hài hũa giữa cỏc lợi ớch trong xó hội, sự hài hũa giữa nhu cầu của nhà nước và nhu cầu của cụng dõn. Hành vi hợp phỏp được xó hội tụn trọng và thể hiện trỡnh độ cao của văn húa phỏp luật. Xột ở gúc độ văn húa, hành vi phỏp luật tớch cực được hiểu theo nghĩa rộng hơn, đú là hành vi xử sự ủng hộ phỏp luật tiến bộ, đấu tranh, xõy dựng và bảo vệ nú; đồng thời đấu tranh xúa bỏ hệ tư tưởng và tõm lý phỏp luật lạc hậu, lỗi thời, phản động gúp phần xõy dựng chế độ xó hội ngày càng tiến bộ, văn minh.

C.Mỏc cho rằng, ngoài hành vi của mỡnh ra tụi hoàn toàn khụng tồn tại với phỏp luật, hoàn toàn khụng phải là đối tượng của nú. Thụng qua hành vi của chủ thể phỏp luật cũn cho thấy khả năng đớch thực của phỏp luật và việc sử dụng phỏp luật trờn cơ sở của nhận thức và cú mục đớch cụ thể. Núi cỏch khỏc, trỡnh độ, năng lực thực hiện hành vi phự hợp với mục đớch và yờu cầu của phỏp luật thể hiện trỡnh độ văn húa phỏp luật của chủ thể phỏp luật một cỏch cụ thể.

Áp dụng phỏp luật là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật, trong đú nhà nước thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền hoặc nhà chức trỏch tổ chức cho cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện những qui định của phỏp luật, hoặc tự mỡnh

căn cứ vào cỏc qui định của phỏp luật ra cỏc quyết định ỏp dụng phỏp luật vào trong những trường hợp cụ thể của đời sống xó hội [8]. Áp dụng phỏp luật là một hỡnh thức đặc thự của thực hiện phỏp luật, đũi hỏi cỏc nhà chức trỏch phải cú ý thức phỏp luật cao, cú tri thức tổng hợp, cú kinh nghiệm phong phỳ, cú đạo đức cỏch mạng và cú kỹ năng sử dụng phỏp luật. Cú những phẩm chất trờn thỡ người ỏp dụng phỏp luật mới cú thể độc lập, cụng tõm, cú trỏch nhiệm cao khi tiến hành cỏc hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Ban hành một văn bản ỏp dụng phỏp luật trong một trường hợp cụ thể đũi hỏi phải xem xột kỹ tỡnh tiết vụ việc, hiểu biết sõu rộng cỏc qui phạm phỏp luật điều chỉnh vụ việc đú. Văn bản ỏp dụng phỏp luật ban hành phải đỳng người, đỳng vụ việc, khụng trỏi cỏc qui định của phỏp luật, như vậy mới thể hiện được kỹ năng, trỡnh độ phỏp luật của người ỏp dụng và văn húa phỏp luật của người đú.

í nghĩa xó hội của hành vi hợp phỏp biểu hiện ở chỗ, một mặt nú núi lờn động cơ hành vi của chủ thể, mặt khỏc nú phản ỏnh nhu cầu tiến bộ của xó hội, núi lờn sự hài hũa ở những mức độ khỏc nhau giữa lợi ớch xó hội mà phỏp luật phản ỏnh với lợi ớch cỏ nhõn, giữa nhu cầu của nhà nước với nhu cầu của cỏ nhõn cụng dõn, cú tỏc dụng làm ổn định xó hội và tăng cường ý thức tụn trọng phỏp luật. Vỡ vậy, hành vi hợp phỏp thể hiện trỡnh độ văn húa phỏp luật cao và được phỏp luật bảo vệ. Khả năng và trỡnh độ thực hiện hành vi phự hợp với yờu cầu của phỏp luật phản ỏnh trỡnh độ văn húa phỏp luật trong việc xử lý hài hũa giữa hai mặt, thỏa món những nhu cầu, lợi ớch và thực hiện những nghĩa vụ phỏp lý tương ứng. Cũng chớnh ở đõy văn húa phỏp luật được thể hiện một cỏch rừ nột ở sự tỏc động tương hỗ ở ba yếu tố cấu thành nú.

Hành vi thực hiện, ỏp dụng phỏp luật sẽ kộo theo lối sống theo phỏp luật. Phương thức hành động của một cộng đồng như thế nào thỡ sẽ tạo ra lối sống như thế ấy. Lối sống theo phỏp luật là lối sống dựa trờn nền tảng ý thức phỏp luật tiờn tiến, là biểu hiện của lối sống cú văn húa. Lối sống theo phỏp luật vừa cú tỏc dụng đúng gúp vào quỏ trỡnh sỏng tạo văn húa phỏp luật, vừa là quỏ trỡnh tiếp nhận và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa phỏp luật trong thực tiễn.

Túm lại, nền văn húa phỏp luật của cỏc nước khỏc nhau cú những đặc điểm khỏc nhau, trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau, nhưng đều giống nhau ở chỗ là được cấu thành bởi ba nội dung cơ bản là: ý thức phỏp luật, hệ thống phỏp luật và cỏc thiết chế phỏp luật, hành vi thực hiện phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật. Ba yếu tố này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Yếu tố này tạo tiền đề cho yếu tố kia xuất hiện. Ngược lại, yếu tố kia khẳng định sự thành cụng và tạo đà cho yếu tố này phỏt triển tới đỉnh cao mới. Để đỏnh giỏ về tớnh chất và trỡnh độ văn húa phỏp luật thỡ một mặt phải xem xột đến tớnh chất và trỡnh độ của mỗi yếu tố hợp thành nú, mặt khỏc lại phải đặt chỳng trong thể thống nhất và xem xột cụ thể những mối liờn hệ và sự tương hợp giữa chỳng.

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)