III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Luyện từ và câu (Tiết 22) Tính từ
Tính từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Tìm đợc tính từ trong đoạn văn.
- Biết cách sử dụng tính từ khi nĩi hay viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp kẻ sẵn từng cột BT2
III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu
động từ.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi học sinh đọc truyện: Cậu học sinh ở ác boa.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải + Câu chuyện kể về ai?
- Yêu cầu học sinh đọc BT 2
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài cho bạn
- Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh đọc.
+ Kể về nhà bác học nổi tiếng ng- ời Pháp, tên là Lui Paxtơ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nhận xét, bổ sung chữa bài (nếu sau)
- Kết luận từ đúng:
a) Tính tình, t chất của cậu bé Lu i: chăm chỉ, giỏi. b) Màu sắc của sự vật:
- Những chiếc cầu: trắng phau. - Mái tĩc của thầy Rơ nê: xám
c) Hình dáng: kích thớc và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn: nhỏ.
- Vờn nho: con con
- Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính. - Dịng sơng: hiền hịa.
- Da của thầy Rơ nê: nhăn nheo. Giáo viên: những tính từ chỉ tính tình, t chất của cậu bé Lu i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thớc và đặc điểm của sự vật đợc gọi là tính từ.
Bài 3:
- Giáo viên viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nh thế nào?
+ Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của ngời, vật đợc gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ? 2.3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đặt câu cĩ tính từ?
Nhận xét tuyên dơng. 2.4. Luyện tập Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. + đi lại.
+ dáng đi hoạt bát, nhanh trong lúc đi. - Học sinh lắng nghe. * Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái... - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK. + Bạn Nga lớp em rất chăm chỉ. + Cơ giáo đi nhẹ nhàng với lớp. + Khu vờn yên tĩnh quá!
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và làm bài.
dùng bút chì gạch chân dới các tính từ.
- Học sinh nhận xét bổ sung
Kết luận lời giải đúng: Tính từ trong các đoạn văn sau là: gầy gị, trán cao, mắt sáng, râu tha, cao cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng; quang hẳn, sạch bĩng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tớng, dài thanh mảnh.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề.
+ Ngời bạn hoặc ngời thân của em cĩ đặc điểm gì? Tính tình ra sao? T chất thế nào?
- Gọi học sinh đặt câu.
- Học sinh viết vào vở.
- 2 em đọc đề.
+ Đặc điểm: cao, thấp, gầy, béo. + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lời biếng, ngoan ngỗn..
+ T chất: thơng minh, sáng dạ, khơn ngoan, giỏi...
- Học sinh tự do đặt câu.
+ Mẹ em vừa nhân hâu vừa đảm đang.
+ Chú mèo nhà em rất tinh nghịch.
+ Nam là một học sinh thơng minh.
+ Cây bàng ở sân trờng tỏa bĩng mát rợi.
3. Củng cố dặn dị
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? - Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.
---