Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra?

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 11 CKTKN + BVMT (Trang 31)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:

Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra?

Ma từ đâu ra?

I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc sự hình thành mây.

- Giải thích đợc hiện tợng nớc ma từ đâu.

- Hiểu đợc vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết.

*GD BVMT: Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trờng nớc tự nhiên xung quanh mình.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh họa trang 46, 47 SGK. - Học sinh chuẩn bị giấy A4, bút màu.

III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

HS lên bảng trả lời câu hỏi :

Giáo viên nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Sự hình thành mây.

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm

- Học sinh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đĩ vẽ lại và hình vào đĩ trình bày sự hình thành của mây.

Chú ý: Giáo viên cĩ thể đi hớng dẫn các nhĩm gặp khĩ khăn.

Kết luận: Mây đợc hình thanh từ hơi nớc bay vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh.

Hoạt động 2: Ma từ đâu ra

- Giáo viên tiến hành tơng tự hoạt động 1

- Yêu cầu học sinh nhìn vào hình minh họa và trình bày tồn bộ câu chuyện về giọt nớc.

+ Giáo viên nhận xét cho điểm. - Kết luận: Hiện tợng nớc biến trở thành hơi nớc rồi thành mây, ma. Hiện tợng đĩ luơn lặp đi lặp lại tạo ra vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.

+ Khi nào thì cĩ tuyết rơi?

- Giáo viên gọi mục Bạn cần biết. Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai”

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhĩm

- 3 học sinh trả lời:

1. Em hãy cho biết nớc tồn tại ở những thể nào? ở mỗi dạng tồn tại nớc cĩ tính chất gì?

2. Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc?

3. Em hãy trình bày sự chuyển thể của nớc? - Nhĩm đơi (cặp đơi). - Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây. - 2 đến 3 cặp học sinh trình bày, 1 học sinh cầm bức tranh đã vẽ, 1 học sinh nhìn vào đĩ và trình bày. Câu trả lời đúng là: Nớc ở sơng hồ, biển bay hơi vào khơng khí. Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh hơi nớc ngng tụ thành những hạt nớc nhỏ li ti. Nhiều hạt nớc nhỏ đĩ kết hợp với nhau tạo thành mây.

- Học sinh lắng nghe. Vài em nhắc lại.

Câu trả lời đúng: Các đám mây đ- ợc bay lên cao hơn nhờ giĩ. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nớc nhỏ kết hợp thành những giọt nớc lớn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành ma. Nớc ma lại rơi xuống sơng, hồ, ao, đất liền.

- 2 đến 3 học sinh trình bày.

+ Khi hạt nớc trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dới 00C, hạt nớc sẽ là tuyết.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc. - Hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

và đặt tên: Nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma, tuyết. - Yêu cầu các nhĩm về hình dạng của nhĩm mình sau đĩ giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:

1. Tên mình là gì? 2. Mình ở thế nào? 3. Mình ở đâu?

4. Điều kiện nào mình biến thành ngời khác?

- Giáo viên giúp đỡ 6 nhĩm nhận xét.

- Vẽ và chuẩn bị lời thoại trình bày trớc nhĩm để tham khảo, nhận xét.

- Mỗi nhĩm cử 2 đại diện trình bày. 1 học sinh cầm hình vẽ, 1 học sinh giới thiệu.

* Ví dụ về các lời giới thiệu

- Nhĩm giọt n ớc: Tơi là nớc ở sơng (biển, hồ). Tơi là thể lỏng nhng khi gặp nhiệt độ cao, tơi thấy mình nhẹ bỗng vày bay lên cao vào khơng khí. ở trên cao tơi khơng cịn là giọt nớc mà là hơi nớc.

- Nhĩm hơi n ớc: Tơi là hơi nớc, tơi ở trong khơng khí. Tơi là thể khí mà mắt thờng khơng nhìn thấy. Nhờ chi giĩ, tơi bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh tơi biến thành những hạt nớc nhỏ li ti.- Nhĩm mây đen: Tơi là mây đen, tơi ở rất cao và nơi đĩ rât lạnh. Là những hạt nớc nhỏ li ti, càng lạnh chúng tơi càng xích lại gần nhau và chuyển Nhĩm mây đen: Tơi là mây đen, tơi ở rất cao và nơi đĩ rât lạnh. Là những hạt nớc nhỏ li ti, càng lạnh chúng tơi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tơi mang nhiều nớc và khi giĩ to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành những hạt ma.

- Nhĩm giọt m a: Tơi là giọt ma, tơi ra đi từ những dám mây đen. Tơi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sơng, biển, tơi tới mát cho mọi vật và ở đĩ cĩ thể tơi lại ra đi vào khơng khí, bắt đầu cuộc hành trình.

- Nhĩm tuyết: Tơi là tuyết, tơi sống ở những vùng lạnh dới 00C. Tơi vốn là những đám mây đen mọng nớc. Nhng khi rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh dớc 00C nên tơi là những tinh thể băng. Tơi là chất rắn.

Hoạt động kết thúc:

- Tại sao chúng ta phải giữ gìn bảo vệ mơi trờng nớc tự nhiên xung quanh mình ?

- Vì nớc rất quan trọng.

- Vì nớc biến đổi thành hơi nớc rồi lại thành nớc và chúng ta sử dụng.

- 1 em đọc thuộc mục bạn cần biết.

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết; kể lại câu chuyện về giọt nớc cho ngời thân nghe;

* Các em luơn luơn cĩ ý thức giữ gìn mơi trờng tự nhiên quanh mình - Nhận xét tiết học.

--- Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 11 CKTKN + BVMT (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w