Tinhbột, xenlulozơ có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky II. chuan KTKN-2011 (Trang 58)

6nCO2 + 5H2O (-C6H10O5-)n + 6nH2O

* ứng dụng:

- Tinh bột: là lơng thực quan trọng , là nguyên liệu sản xuất glucozơ.

- Xenlulozơ: sản xuất giấy, vật liệu xây dựng, sản xuất vải sợi...

Hoạt động 6: Luyện tập – Củng cố - HS đọc ghi nhớ SGK. - Bài tập 1,2 SGK. Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà - HS làm bài tập SGK. - Chuẩn bị trứng gà. Tuần:32 Tiết: 64 Ngày 28 – 04 - 2010 protein I. MụC TIÊU:

axit hoặc bazơ

axit hoặc bazơ

- Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên.

- Nắm đợc hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.

ii. chuẩn bị:

GV: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh sắt, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chât: Lòng trắng trứng, dd rợu etylic.

iii. tiến trình dạy học.

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu đặc didểm cấu tạo của tinh bột, xenlulozơ và tính chất hoá học của chúng. ? Bài tập 2,4 SGK Tr 158.

3. Bài mới.

*Trạng thái tự nhiên

GV: yêu cầu HS quan sát ảnh hoặc tranh vẽ một số loài thức ăn.

? Protein có ở đâu? Theo em loại thực phẩm nào chứa nhiều, ít hoặc không chứa protein?

HS:

*Thành phần và cấu tạo phân tử

GV: Giới thiệu về thành phần và cấu tạo phân tử protein:

- Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein: C, H, O, N và một lợng nhỏ S, P, kim loại...

- Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có cấu tạo rất phức tạp

GV: Về thành phần và cấu tạo phân tử tinh bột và protein có điểm gì giống và khác nhau?

(GV gợi ý: thành phần nguyên tố, khối l- ợng phân tử, mắt xích phân tử)

Tính chất

GV: Yêu cầu HS nêu quá trình hấp hấp thụ protein trong cơ thể ngời và động vật? HS:

GV: Đa ra phản ứng thủy phân protein nhờ xúc tác men hoặc axit hoặc bazơ. Protein+ nớc t0 → hh amino axit

GV: Khi đốt cháy một ít tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt ta thấy có hiện tợng gì? HS: tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt cháy có mùi khét.

GV: Nếu đốt cháy các loại protein khác ta cũng thấy có mùi khét tỏa ra.

GV: Vậy ta có kết luận gì sự phân hủy bới nhiệt của protein? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Trạng thái tự nhiên

- Protein có trong cơ thể ngời, động vật và thực vật nh: trứng, thịt, máu, sữa...

II. Thành phần và cấu tạo phân tử 1. Thành phần nguyên tố

Protein: C, H, O, N và một lợng nhỏ S, P...

2. Cấu tạo phân tử

* Protein đợc tọa ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “ mắt xích” trong phân tử.

III. Tính chất

1. Phản ứng thuỷ phân

- HS nêu quá trình hấp thụ protein. Protein+ nớc t0 → hh amino axit * Sự thuỷ phân protein cũng xảy ra nhờ tác dụng của men ở nhiệt độ thờng.

2. Sự phân huỷ bởi nhiệt.

+ Thí nghiệm:

Khi đốt cháy một ít tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt ta thấy có mùi khét.

+ Nhận xét:

Đun nóng mạnh và không có nớc protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét.

HS: Khi đun nóng mạnh và không có n- ớc, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.

GV: Tổ chức HS làm thí nghiệm:

Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm.

- ống1: thêm một ít nớc, lắc nhẹ và đung nóng.

- ống 2: cho thêm một ít rợu và lắc đều. HS nêu hiện tợng: Xuất hịên kết tủa trắng trong hai ống nghiệm.

GV: Qua đó ta có nhận xét gì?

HS : Khi đun nóng hoặc cho thêm rợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa.

GV : Một số protein tan trong nớc tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng hoặc cho thêm các hóa chất vào các dung dịch này thờng xảy ra kết tủa. Hiện tợng đó gọi là sự đông tụ.

ng dụng

GV : Nêu ứng dụng của protein ?

3. Sự đông tụ

+ Thí nghiệm:

ống nghiệm 1: Protein + nớc (t0) ống nghiệm 2: Protein + rợu. + Hiện tợng:

Xuất hiện kết tủa trong hai ống nghiệm. + Nhận xét: - Lòng trắng trứng bị kết tủa → gọi là sự đông tụ protit. IV. ứng dụng (SGK) 4. Luyện tập – Củng cố ? Bài tập 1 SGK trang 160.

? Em hãy cho giấm ăn vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tợng xảy ra? Giải thích. ? Có hai mảnh lụa bề ngoài giống hệt nhau: Một đợc dệt bằng tơ tằm, một đợc chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.

5. Hớng dẫn về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài theo nội dung đã ghi, làm các bài tập còn lại trong SGK và đọc trớc bài mới.

Tuần:33

Tiết: 65 Ngày 27 – 04 - 2010

polime I. MụC TIÊU:

- Nắm đợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các vật liệu này trong thực tế.

- Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngợc lại.

ii. chuẩn bị:

GV:

Mẫu polime: túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe... Hình vẽ sơ đồ các dạng mạch của polime trong SGK.

iii. tiến trình dạy học.

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Bài tập 1 SGK trang 160.

? Em hãy cho giấm ăn vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tợng xảy ra? Giải thích. ? Có hai mảnh lụa bề ngoài giống hệt nhau: Một đợc dệt bằng tơ tằm, một đợc chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Khái niệm về polime

GV: Dẫn dắt vấn đề, yêu cầu HS đọc SGK → nêu khái niệm polime.

GV: Cung cấp thêm thông tin về phân tử khối của một vài polime thông dụng. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. GV: Cơ sở để phân loại polime? HS: Dựa vào nguồn gốc của polime. GV: Polime đợc phân loại nh thế nào? HS: Có hai loại:

- Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp.

HS lấy ví dụ cho mỗi loại.

GV yêu cầu HS viết công thức chung của một số polime nh: tơ tằm, bông, tinh bột, PE, PVC...

GV: Viết công thức của các mắt xích? GV: Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận.

HS: Nêu kết luận:

- Tùy đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh.

GV: Em hãy cho biết trạng thái và khả năng bay hơi của xenlulozơ, cao su.... HS : Các polime thờng là chất rắn, không bay hơi.

GV: Tính tan trong nớc? trong rợu của polime?

HS: Hầu hết không tan trong nớc...và các dung môi thông thờng.

→ Tính chất chung của các polime là gì?

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky II. chuan KTKN-2011 (Trang 58)