Câu 8:(1,5đ)
Viết đúng CTCT v gọi tên đúngà mỗi hợp chất cho 0,5đ
Câu 9:(1,5đ).
Viết đúng mỗi phơng trình cho 0,5đ C + O2 CO2
CO2 + CaO CaCO3
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 10(3,5đ):
Viết đúng PTHH (1đ) Tính đợc phần trăm VCH4 = 80%; % VH2 = 20% (1,5đ) Tính đợc V CO2 = 6,96 lít (1đ) - Đọc trớc bài Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Đề II: (9B)
I. Trắc nghiệm: (3,5 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Cõu 1: Hợp chất nào sau đõy trong phõn tử vừa cú liờn kết đơn, vừa cú liờn kết đụi giữa những nguyờn tử cacbon.
a. Etilen b. Axetilen
c. Metan d. Tất cả đỳng.
Cõu 2: Dóy chất nào đều là Hiđrocacbon:
a. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3 c. CH4, C2H2, C2H4, C6H6
b. CH4O, C6H6, C2H4 d. CH3NO2, CH3Br, NaOH
Cõu 3: Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua: a. Dung dich Br2 dư. b. Nước lạnh
c. Dung dịch NaOH dư. d. Dung dịch nước vụi dư
Cõu 4: Metan, etilen, axetilen cú tớnh chất húa học nào chung.
a. Tỏc dụng với dung dịch Brom c. Tỏc dụng với khớ oxi b. Tỏc dụng với khớ Clo d. Khụng cú tớnh chất nào
Cõu 5: Khớ metan tỏc dụng được với:
a. H2O; HCl b. HCl; Cl2 c. Cl2; O2 d. O2; CO2.
Cõu 6: Khối lượng mol củaC4H8 là:
a. 12g b. 56g c. 48g d. 32g
Cõu 7: Một hiđrocacbon X chứa 85,71%C. X là hiđrocacbon nào trong 4 hiđrocacbon sau?
a. C2H2 b. C2H4 c. C4H4 d. C6H6
II. Tự luận: (6,5 điểm)
Cõu 8: (1,5đ)Hóy viết cụng thức cấu tạo cỏc hợp chất sau: a. C2H2 b. C2H4 c. C2H6
Cõu 9: (1,5đ) Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn chuyển đổi hoỏ học sau: C CO2 CaCO3 CaCl2.
Cõu 10:(3,5đ): Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 ở đktc thu đợc 16,2 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc.
H ớng dẫn chấm chấm điểm. I.Trắc nghiệm: 3 điểm I.Trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi ý đúng cho 0,5đ: 1a; 2c; 3a; 4c; 5c; 6b; 7b.
II. Tự luận: 7 điểmCâu 8:(1,5đ) Câu 8:(1,5đ)
Viết đúng CTCT mỗi hợp chất cho 0,5đ
Câu 9:(1,5đ).
Viết đúng mỗi phơng trình cho 0,5đ C + O2 CO2
CO2 + CaO CaCO3
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 10(3,5đ):
Viết đúng PTHH (1đ) Tính đợc phần trăm VCH4 = 80%; % VH2 = 20% (1,5đ) Tính đợc V CO2 = 6,96 lít (1đ)
*Nhận xét- Đánh giá
GV nhận xét về buổi kiểm tra.
* Củng cố bài - kiểm tra đánh giá :
- Học bài
- Đọc trớc bài Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Tuần:25
Tiết: 50 Ngày soạn: 19 – 02 - 2011
dầu mỏ và khí thiên nhiên A. MụC TIÊU:
Kiến thức:
Biết đợc:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phơng pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- ứng dụng: Dỗu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.
Kĩ năng:
- Đọc và trả lời câu hỏi, tóm tắt đợc thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
b. chuẩn bị:
GV : Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu đợc khi chế biến dầu mỏ.
HS : làm bài cũ và đọc trớc bài mới.
c. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức cấu tạo của benzen? Nêu tính chất vật lí của benzen.
? Nêu các tính chất hóa học của benzen? Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lí.
crăc kinh GV : cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc?
GV chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lòng đất, trong đất, hay dới đáy biển. GV : Giới thiệu cấu tạo mỏ dầu.
Dầu mỏ có phải tên gọi một chất hoá học không? có nhiệt độ sôi nhất định? Tại sao? GV : Giới thiệu cách khai thác dầu mỏ qua tranh H. 4.16 Tr 126.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
? Tại sao phải chế biến dầu mỏ. ? Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào
? Những sản phẩm chính thu đựoc khi chế biến dầu mỏ là gì.
? Các em hãy so sánh nhiệt độ sôi của xăng, dầu hoả, dầu marut, nhựa đờng.
? ứng dụng của những sản phẩm này là gì. GV : Lợng xăng thu đợc khi chng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy ngời ta phải sử dụng ph- ơng pháp crăc kinh dầu mỏ nhằm thu đợc l- ợng xăng lớn hơn.
Hoạt động 2: Khí thiên nhiên
GV : Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một hiđro cacbon quan trọng, em hãy cho biết khí thiên nhiên thờng có ở đâu?
? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì.
? Chúng có ứng dụng nh thế nào trong thực tiễn.
? Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
GV Giới thiệu vị trí, trữ lợng chất và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá chất ở Việt Nam.
GV giới thiệu một số vụ nổ mỏ khí... GV: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trờng và các tai nạn cháy, nổ. Vì vật cần chú ý điều gì?
HS: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đặt ra.
GV: Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển?
HS: Một số tác hại khi dầu tràn ra biển:
- Dầu mỏ là một chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. dầu mỏ.
- Dầu mỏ có ở đâu?
+ Dầu mỏ mằn sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Cấu tạo 3 lớp:
♦
♦ Lớp khí ở trên (P chính là khí metan)
♦
♦ Lớp dầu lỏng ( nhiều loại HC)
♦
♦ Lớp nớc mặn.
- Dầu mỏ đợc khai thác nh thế nào?
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. + Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu marut, dầu thô, nhựa đờng….
+ Phơng pháp chế biến: Chng cất phân đoạn, crăc kinh...
Dầu nặng Xăng + HH khí.
→ Lợng xăng chiếm ≈ 40% kl dầu mỏ.