I. Một số tỏc giả:
2. Hoạ sĩ Mi-ken-lăng giơ:
- Nờu vài nột về họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ?
- Tranh của ụng cú đặc điểm gỡ?
- Kể tờn một số tỏc phẩm tiờu biểu?
- Nờu vài nột về họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ? - Tranh của ụng cú đặc điểm gỡ? - Kể tờn một số tỏc phẩm tiờu biểu? Hướng dẫn hs tỡm hiểu về hs ra –pa-en. Gọi hs đọc bài Gv giới thiệu về thõn thế và sự nghiệp của hs Ghi bảng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Đọc bài Lắng nghe Trả lời cảm.. - "Chõn dung nàng Mụ- na-li-da", "Buổi họp mặt kớn", "đức mẹ và chỳa hài đồng"...
-> Là đại diện cho những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực của thời kỡ Phục Hưng.
2. Hoạ sĩ Mi - ken - lăng- giơ: - giơ:
(1475 - 1564)
- ễng là nhà điờu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ, kiến trỳc sư. ễng là người xõy dựng núc trũn của nhà thờ thỏnh Pie, sỏng tỏc những bài thơ chữ tỡnh và vẽ tranh trờn trần nhà thờ Xớch-xtin…
- Là người luụn ca ngợi truyền thống hiện thực và phản ỏnh sõu sắc mõu thuẫn của thời đại qua cỏc tỏc phẩm. Tin tưởng vào truyền thống hiện thực và chủ nghĩa nhõn văn Phục Hưng.
- Tượng Đa-vớt, Mụi-dơ, tượng hồng hụn, bỡnh minh, đức mẹ...tranh trần nhà thờ Xớch-xtin, Ngày phỏn xột cuối cựng... 3. Hoạ sĩ Ra-pha-en: (1483 - 1520)
- Là hoạ sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh. Ở Phơ-lụ-răng-xơ ụng đĩ được giỏo hồng chỳ ý giao cho trang trớ cỏc phũng và điện ở Va-ti- căng nờn người ta cũn gọi ụng là hoạ sĩ của Đức
Em hĩy kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của hs? Gv bổ sung , ghi bảng
Ghi vở giỏo hồng,
- Tỏc phẩm thể hiện sự trong trẻo, nền nếp với cỏc nhõn vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy chất nhõn văn. Hoạt động 2(15’): Tỡm hiểu một số tỏc phẩm: - Sỏng tỏc năm nào? - Nội dung tỏc phẩm? - Đặc điểm của tỏc phẩm? - Sỏng tỏc năm nào? - Nội dung tỏc phẩm? - Đặc điểm của tỏc phẩm? - Sỏng tỏc năm nào? - Nội dung tỏc phẩm? - Đặc điểm của tỏc phẩm? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời II. Một số tỏc phẩm: 1. Mụ-na-li-da (La-giụ- cụng-đơ): - Sỏng tỏc năm 1503, của Lờ-ụ-na đơ Vanh-xi. - Vẽ về một người phụ nữ cú vẻ đẹp đụn hậu với nụ cười bớ ẩn. Phớa sau cú ngọn nỳi xa xa như ẩn như hiện, hồ với nhõn vật.
- Vẽ bằng chất liệu sơn dầu.
- Con người như hồ với cảnh vật, nhõn vật sống động, huyền bớ.
- Thể hiện được lớ tưởng thẩm mĩ thời kỡ Phục Hưng. 2. Đa-vớt (Mi-ken-lăng- giơ): - Năm 1501, khi ụng trũn 26 tuổi. - Tạc về một thiếu niờn anh hựng trong thần thoại, cú sức mạnh phi thường đĩ đỏnh bại người khổng lồ Gụ-li-ỏt đại diện cho thế lực phi nghĩa. - Tượng ở tư thế thoải mỏi, cao 5,5m, tạc bằng đỏ cẩm thạch, vẫn thể hiện khớ phỏch kiờn cường, quả cảm của chàng thiếu niờn.
*trường học A-then: Gọi hs đọc nội dung bài. Em hĩy cho biết tg vẽ bưc tranh này?
? nội dung của bức tranh là gỡ?
?điều nổi bật của bức tranh này là gỡ. Gv nhấn mạnh nội dung. Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe - Bức tượng đạt sự mẫu mực về tỉ lệ giải phẫu cơ thể người, về sự hài hồ giữa nội dung và hỡnh thức, về vẻ đẹp hồn chỉnh trong tỏc phẩm. 3. Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ trong 2 năm, từ 1510 đến 1512.
- Diễn tả cuộc tranh luận của cỏc nhà tư tưởng, cỏc bỏc học thời Hi Lạp cổ đại về những điều bớ ẩn của vũ trụ và tõm linh. - Nổi bật ở khung cửa vũm là 2 nhà triết học tượng trưng cho 2 trường phỏi Duy Vật và Duy Tõm là Pla-tụng và A-ri- xtốt. Pla-tụng tay chỉ lờn trời thể hiện niềm tin ở thượng đế,cũn A-ri-xtốt tay chỉ xuống đất, nơi cuộc sống thực tại đang diễn ra. Xung quanh là đỏm đụng thớnh giả.
3. Củng cố: (4p)
- Yờu cầu HS núi túm tắt nhanh về đặc điểm và cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của cỏc họa sĩ?
- GV nhận xột, chốt ý chớnh và nhận xột tiết học. 4. Dặn dũ: (1p)
- Về nhà coi trước và chuẩn bị bài sau.
**************************************************************** *
Tiết 28- bài 28: vẽ trang trớ
KIỂM TRA 1 TIẾTI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1.kiến thức:HS biết cỏch trang trớ một đầu bỏo tường. 2.kĩ năng: Trang trớ được đầu bỏo tường của lớp, trường.
3.thỏi độ: Hiểu và vận dụng cỏch trang trớ bỏo tường để trỡnh bày cho cỏc cụng việc trang trớ đồ dựng học tập hoặc trang trớ ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: - đề bài kiểm tra.
2. Học sinh: - giấy kiểm tra , màu vẽ....
III. Tiến trỡnh lờn lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra. 2. Bài mới: