- Xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức và công dân, phản ánh của các cơ quan thông tin đại chúng đối với hoạt động của Hộ
3.2.5. Nguyên tắc tập (|U )én xã hội chù nghĩa trên cư sư phân cón g, ph ân cấp m ộ t cá ch hợp lý.
Các nước trên thế giới nói chung cũng như cá c nước ASEAN nói riêng áp dụng những mô hình tổ chức hành chính khác nhau tưỳ thuộc vào điểu kiện lịch sử, kinh tế - xã hội và chính trị của mình. Nhìn chung, mối quan hệ giữa ỉrung ương và địa phương thể hiện qua các hình thức tập quyền, tán quyền và
, I
phan quyền, u nước tạ, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chù, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội, không phân chia các quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp theo học thuyết “tam quyền phân lập” mà có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước để mồi cơ quan thi hành có hiệu ỉực chức năng và nhiệm vụ cùn mình. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, quản lý mọi tìiậl
của đời sống xã hội, nhưng chính phủ không thể tự minh làm hêt mọi việc, ■dồng thời nhằm tạo sự chù động sáng tạo cho chính quyềii địa phương, nên
ngoài việc chỉ đạo, điều hành Chính phủ còn plìAn cấp quàn Iv cho chính quyền địa phương. Tuy nhiên, cần hiểu nguyên tắc này một cách cận kẽ.
M ột là, tập quyền là sự tập trung quyền hằnh tại cấp trung ương; cơ quan hành chính trung ương điều khiển và kiểm soát các cơ quan cấp dưới. Các công sở, dù ở cấp trung ương hay địa phương, đều đặt dưới sự chỉ đạo của chính quyền trung ương- cơ quan duy nhất để quyết định và điều hành mọi công việc.
Ưu điểm của tập quyền là cơ quan trung ương đứng trên các cơ quan địa phương, không bị ảnh hưởng bởi quyền iợi địa phương. Cữ quan trung ương vì thế không thiên vị địa phương nào. Cơ quan trung ương có thê thực hiện những kế hoạch chiến lược cùa quốc gia. Trong những tình thế khẩn trương, đòi hỏi các biện pháp cấp bách thì tập quyền là chế độ thích hợp để tránh sự chậm trễ, đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh hoặc khủng hoảng kinh tế.
Tập quyền có nhược điểm ỉà hạn chế việc phát huy tinh thẩn dân chủ, Hơn nữa, nhân dân địa phương không có quyền bầu đại điện cho họ để quàn
ủ ị công việc địa phương. Vì thế khó có thể tính đến đặc điểm của mỗi địn phương và không sát với tâm tư nguyện vọng của nhân đân địa phương. Ngoài ra, vì tập trung nhiều quyền nên cơ quan trung ương không đủ khả năng theo dõi mọi vân đề của địa phương, gây ra sự bê trễ, hỗn độn, làm thiệt hại không chỉ quyền lợi của địa phương mà cho cả trung ương. Thêm vào đó, địa phương thường hay ỷ lại vào trung ương mà không phát huy vai trò cỏn mình trong hoạt độĩig.
H ai là, phân công, phân cấp một cách hợp lí, đây là một biện pháp thực tê' để bổ sung thiết sót của tập quyền. Chính quyền trung ương chuyển một bộ phận quyển íực cho chính quyền địa phương và bổ nhiệm các công chức địa phương đại điện trung ương sử dụng quyền hành chính, chịu ưách nhiệm trước chính quyền trung ương. Theo phương thức này, lầnh thổ quốc gia có thể chìa
thành nhiều vùng, tỉnh, thành, quận, huyện, (ỏ một số nước người ta gọi đây Ị;'i hoạt động tản quyền)
Phân công, phân cấp co ưu điểm là đơn giản hoá sự tổ chức và điều hành bộ máy hành chính trung ương, đồng thời tăng cường hiệu quá hoại dộng của toàn bộ máy. Công việc địa phương do các đại diện của chính quyền trimg ương phụ trách,Trung ương dành thời gian giải quyết các công việc quan trọng khác. Hơn nữa, phan công nhiệm vụ tạo được uy tín của trung ương đối với nhân dân địa phương do các nhà chức trách địa phương thay mặt cơ quan trung ương quan tâm chu đáo tới địa phương. Họ có thể dung hoà quyền lợi của địa phương và trung ương.
Phân công, phân cấp có nhược điểm !à nếu các cơ quan trung ương chuyển giao nhiệm vụ không khoa học, không phù hợp thì đẫn đến tình trạng
“quá tái” ờ địa phương. Mặt khác, nếu phân công nhiệm vụ một cách “ciè dật"
thì các địa phưtmg sẽ khó phát Huy được khả năng và trong một số lrường hợp (vì lý đo cục bộ) sẽ dẫn tới lạm quyển, thủ tiêu quyền của trung ươns.
Bêu cạnh việc phân côn«, Cíìn phân cấp hành chính một cách họp ỉí. v ề
nguyêĩi tắc, bộ máy hành chính được tổ chức !à nhằm thực thi quyền lực nhà nước. Về lý thuyết, quyền Ịực này được quán xuyến ở mọi cấp, mọi khâu của bộ máy hành chíiih. Nhưng để khai thác hết tiềm năng* tính chủ động và sáng tạo trong xã hội, hđu hết các nước trên thế giới đã thực hiện phân cấp hành chính (đãy ỉà một hình thức tự quán- có nước nhấn mạnh đây !à hình thức phân quyền).
Phân cấp hay phân quyền hành chính là sư chuyển giao quyền lực tập trung của nhà nước trung ương cho địa phương hoặc cho các tổ chức khác. Có 2 loại phân quyền hành chính: phân quyền chức năng và phíìn quyền lãnh thổ.
Phân quyền chức năng thể hiện ờ chỗ, có những chức năng nhà nước thực hiện để phục vụ cồng dân như tổ chức quản lý, điểu hành trường học, các bệnh viện, thực hiện các dịch vụ công về cung cấp điện, nước, vệ sinh đò thị... nhà nước không trực tiếp quảii lý điều hành các dịch vụ đó mà chuyển giao
cho một C 0 quan cliuvên trách có tư cách pháp nhân riêng. Cơ quan này được quyền thực hiện các dịch vụ công với tư cách là những đơn vị độc lập, nhưng không làm nhiệm vụ quảii lý nhà nước.
Pha» quyền lãnh thổ là sự chuyển giao quyền ỉực cho nhà nước trung Ương cho các cộng đồng lãnh thổ quản lý độc lập. Nhà nước trung ương thực
hiện sự giám hộ. ■
Phíìn quyển không có nghĩa ỉà chính quyền địa phương độc lập một cách tuyệt (tối, toàn diện trong khi thực thi quyền lực vì trong chè độ phíìn quvền vãn tồn tại s ự kiểm soát của chính quyển trung ương. Nhung sự kiểm soát đó không quá chật chẽ thì địa phương mới có quyền tự quản.
Có nhiều biện pháp để kiểm soát hoạt động của khu vực địa phương phAn quyền như phê chuẩn, đình chỉ, huỷ bỏ, sửa đổi các quyết định của địa phương, ban hành các văn bản pháp iuột, khiển trách» bãi miễn các nhà cliức trách địa phương.
Ở một số nước có chế độ tản quyền, phán quyền, giữa phAí 1 quyền và tản quyển có sự khác biệt: Dưới chê độ tản quyền, chính quyền trung uoìig có thể thiết lộp những khu vực hành chính địa phương như tỉnh, huyện, xã nhmig không dành quyền tư trị cho các khư vực đó. Do vậỵ, i các khu VIĨC này không có tư cácii pháp nhnn, không cổ ngân sách riêng. Hơn nữa, các nhà chức trách địa phương không do nhAn dân bầu lên mà do chính quyển trung ương bổ nhiệm.
Trái lại, dưới chế độ phân quyền địa phương, các khu vực hành chính có tư cách pháp nhân, ngân sách riêng, tài sản riêng. Các nhà chức trách địa phương do nhân đân bổu ra.
Nếu sự. kiểm soát hành chính của trung ương với địa phuơiig qua lòng ỉẻo thì sự phAn quvền không còn thích hợp nữa. Trong trường hợp nny\ chế dộ liên bang (đối với các nước có hình thức cấu trúc liên bang) được thực hiện. Nói một cách khác, trong một nhà nước đơn Iihất, mối quan hệ giữa cơ quan địa phương với trung Ương chặt chẽ hơn mối quan hệ giữa cơ quan liên bnng
(trung ương) và các cơ quan tiểu banạ. Vì Ihế giữa p^ìâiì quvền và liên bang cỏ nhiều sự khác biệt.
Địa phiíơntí đuơc phAn quyển chỉ sửđụtìg quyền hành chính,Trái lọi tiểu bang trong một liên bang sừ dụng quyền hành cua một quốc ein độc lộp, quyền lủp hiến, quyền lập pháp, hànlì pháp, tư pháp riêng biệt.
Những quyền hành chính đành cho địa phương phân quyền là do luật quốc gia ấtì định.áShính quyền trung ương cổ thể dành nhiều hay ít quyền hành chính cho các địa phương, còn quyền dành cho tiểu bang hay liên bnng do Hiến pháp liên bang quỵ định. Hiẽn pháp vạch lố giói hạn thẩm quyền của chính quyền tiểu bang và chính quyền liên bang (trung ương).
Hơn nữa, phạm vi thẩm quyền của mỗi tiểu bang dược bảo chim chắc chắn vì muốn sủa đổi hiến pháp liên bang phải áp dụng một thủ tục phức tạp, Theo thủ tục này, một tiểu bang có quyền đề Iighị và chấp thuậii sửa đổi hiến pháp, ctồng thời cử đại diện của mình tham gia. Trái Ịại, nếu muốn tăng thêm hay giàm bớt quyền hành của một địa phương phân quyền, chính quyền trung ương chỉ cổn ban hành một đạo luật thường.
Trong mỗi tiểu bang của liên bang có một chính phù riêng, độc lạp, có nlũmg khác biệt với chỉnh phủ trung ương. Trong một địa phương phân quyền, nhà chức trách địa phương vẫn lệ thuộc cơ quan trung ương. Cơ quan trung ương có thể sử đụng quyền giám sát để điều khiển, kiểm soát hav ỉutv bỏ các quvết định của CO' quan địa phươns.
Xu htrớiìg chung của các Iihà nước trên thế giới ngày nay là thực hiện sự phân quyền. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phân quyền có hiệu lực vn bảo đảm cho sự thống nhất quốc gỉa cần phải có các đỉều kiện cơ bản là: