- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các thành viên của Uỷ ban nhân dAíi, Hội thẩm nlìân dân cùng cấp; thông qua đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới các
1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương
Khi nói đến chức nâng và nhiệm vụ của chính quyền địa phương chúng ta cần đề câp tới nhiệin vụ và quyền hạn của Hội đổng nhân đữn và u ỷ ban
nhan dân, vì như đã trình bày ở đẩu, chính quyền nhà nước ở địa phương theo
nghĩa hẹp chỉ tập trung vào tổ chức và h oạt động của các cơ quan Hội đổng nhân dân, u ỷ ban nhân dân.
Hệ thống chính quyền địa phương cùa Việt Nam chia ra làm 3 cÁp như sau: Cấp tỉnh bao gốm: tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương; cấp huyện bao gồm: Huyện, Quận và Thị xã; cấp xã bao gồm: Xã, Phường và Thị trán.
1.3.3.1. Hỏi dóng nhân dân
Hội đồng nhân dân là “cơ quan quyền lực Nhà nước ỏ (lia phương; (ĩại
diện V chí, nguyện vọng và quyển làm chủ của nhân dân, do nhổn dân líịtì phương báu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân âịa phương và CƯ quan Nhí) nước cấp trên" (Điều 119, Hiến pháp 1992). Hội đổng nhân dân địa phương phải chấp hành H iến pháp, luật, các quy định, các Iihiệm vụ của cấp trẽn giao
cho và vận đụng phù hợp với điều kiên ở địa phương để tự quyết định những vấn đề thuộc quyền lợi của nhân dân địa phương trong phạm vi thẩm quyền theo luật định. Trong hoạt động, Hội đổng nhân dân phải đặt dưới sự giám sál
và hướng dẫn của Q uốc h ộ i , sự hướng dẫn và kiểm ưa của Chírứì phủ.
Là cơ quan quyền lực n h à nước ở địa phương, Hội đồng nhân đâii là m ột thiết ch ế hành động, hoạt động thường xuyên, thực hiện các chức năng
quàn lv nhà mrớc ớ địa phương. Điểu 120 Hiến pháp 1992 quy định: cứ
vào Hiến pháp, ì uột, vân bản a la cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội tí ổng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiên pháp và pháp luật ở âịa phương; về k ế hoạch phát triển kinh t ế - x ã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao iỉờỉ sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp ỉ rền giao cho, ìàm tròn nghĩa vụ âổi với cổ nừởc”.
Hội đồng nhân dãn khổng phải là cơ quan quyền lực “tối cao ỡ địa phương” (như Q uốc hội trong phạm vi cả nước) cũng không phái iíi cơ quan lập pháp (như Q uốc hội) mà là cơ quan đại diện cho nhân dân dịu phương. Nếu xem xét các chức năng, nhiệm vụ của H ội đồng nhân dân theo qui định
của pháp luật thì ngoài chức năng bầu ra Ưỷ ban nhân dân tương ứng (m ang
tính quyền lực) còn các chức năng giám sát hoặc thẩm quyền ban hành nghị quyết, xét theo tín h chất chỉ là hoạt động m ang tính hằnh chính quản lý. Việc quyết định và bảo đảm thực h iện các chủ trượng, biện pháp để phát huy tiềm tiăng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về các m ặt... chứng tò Hội đồng nhân dân là cơ quan theo thẩm quyền thiên về hoạt dộng quản lý nhà nước. M ặt khác, trong thực tiễn, Hội đổng nhân dân các cấp vừa clìãm lo cải thiện đời sống nhân đâti địa phương, không phân biệt là làm việc ờ cơ quan
trung ương hay cơ quan địa phương, vừa phải lo lầm tròn nghĩa vụ cùa địa
phương đối với N hà nước, b ên cạnh đó, còn thực hiện chức năng quản !ý nhà nước về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; nó có nhiệm vụ quản lỷ nhà nước về kinh tế, song không phải là một tổ chức kinh
tê và quàn lý kinh doanh. Trong các nghị quyết của m ình, Hội dồng nhăn dủn phải tuân thủ luật pháp do các cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền ban hành; dồng thời nó còn có chức năng giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức khác, kể cả của cấp ữ ê n đóng và hoạt động ở địa phương.
Nói đến vai trò của chính quyền địa phương, trước hết ià nói đến quyền hạn, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân, Những quyền hạn, nhiệm vụ cùa Hội đồng nhân dân thể hiện vai trò, chức năng quản ỉý nhà nước cùa nó về các mặt: kinh tế, khoa học-kỹ thuật, văn hoá, an ninh, quốc phòng, chính sách dan tộc, pháp ch ế xã hội chủ nghĩa và về xây đựng bộ m áy chính quyền địa phương. Điểu đó cũng có nghĩa là Hội đồng nhân dân phải có phương thức
hoạt động thưcmg xuyên, có thực quyền ờ địa phương; tránh quan niệm sai
lầm thường có là quyền lực của chính quyền địa phương là ở Uỷ ba» nhan díln chứ không phải ở Hội đồng nhân dân.
Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân ỉà ra những nghị quyết và kiểm tra việc thi hành các nghị quyết đó; giám sát và hướng đẳn hoạt động của Hội
y è u o i«
đồng nhăn dan cấp dưới;ịếửa đổi hoạc bãi bỏ những nghi quyết sai trái của Hội đồng nhan dAn cấp dưới trực tiếp; giám sát công tác của Thường trực Hội đổng
nhăn dân, u ỷ bnn nhan c!An; bãì bố những quyết định sai tiíỉí cứa
Uỷ ban nhíln dủn cùng cấp. í .3.3.2. Uv ban nhân dân
Để cho bộ m áy hành chính nhà nước vừa được tổ chức thành một hệ thống thứ bậc thống nhất và thông suốt từ trung ương xuống cơ sở, vừa gắn bó với nhân
dân ờ địa phương, Hiến pháp 1992 quy định: “ư ỷ ban nhân dân do Hội cỉổng
nhàn dán hầu rơ là cơ quan chấp hành của Hội dồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở iỉịa phươnạ. chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, lìtậí.
các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội líồng nỉìãìì dân" (Điều ỉ 23). Uỷ bati nhâu dan là cơ qua» thực hiện chức năng quán !ý nhà nước, cụ thể 15 chíĩp hành nhũng vãn bản của các cơ qmm nhà nước câp
trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân, chịu sự lãnh đạo thống nhất của C hính phù; là cơ quan hoạt động thường xuyên của chính quyền địa phươĩig, thực hiện việc quản ]ý. chỉ đạo, điều hành công việc hàng ngày cua Nhà nước ờ địa phương, Như vậy, u ỷ ban nhân dân có vị trí pháp lý riêng, khác vói Hội đồng nhân dủn, nhưng gắn bó m ật thiết với Hội đồng nhân dân. Với các quy định của pháp luật» vị trí của Uỷ ban nhân dân được thể hiện ở hai tư cách:
4- Là cơ quan chấp hành cùa Hội đổng nhân dân, u ỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhãn dân và báo cáo công việc trước Hội đồng nhân dân cùng cấp (Hội đồng nhân dân có quyền bãi m iễn các thành viên của Uỷ ban nhân dân; giám sát hoạt động và
bãi bỏ những quyết định khồng thích đáng của u ỷ ban nhAn đftn cùng cấp), u ỷ ban nhăn dân chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dủn. và sự đôn đốc, kiểm tra của thường trực Hội đổng nhân dân.
+ Là cơ quan hành chính nhà nước ở địà phương, Uỷ ba» nhân cỉân phải chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành rứiOng nghị quyết của Hội đồng nhân dủn m à cả những quyết định của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất cùa N hà nước, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước Ưỷ ban nhân dân cấp trên; đối với cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương thì chịu trách nhiệm và báo cáo côtíg tác trước Chính phù. Tất cả Ưỷ ban nhân đân các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ (cơ quan hành pháp cao nhất).
Để tăng cường tính hệ thống (thứ bậc) của bộ m áy nhà nước từ trung
ương xuống địa phương, “Thủ tướng cách chức Chủ tịch, các Phó Chù tịch u ỳ
ban nhổn dân tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương” (Đ iều 114, Hiến pháp 1992). Đ ó là m ột quy định mới khác với các bản hiến pháp trước, có ý nghĩa vừa tiếp tục phát huy truyền thống dân chủ cùa cơ cấu tổ chức và cơ ch ế hoạt động của chính quyền địa phương, vừa tăng cường m ột bước t í n h thống nhất và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của hệ thống hành pháp và của nền hành chíiứi quốc gia.
u ỷ ban nhân dân có chức năng quản lý toàn diện công tác của Nhà nước ờ địa phương. Giữa hai kỳ họp của Hội đồng nhân dân, u ỷ ban nhan dftn (chứ không phải thường trực Hội đổng nhân dân) giải quyết các vân đề quàn lý th u ộ c nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cùng cấp và phài báo cáo lại Hội đồng nhăn dân, trừ những việc bắt buộc phải xét vn gi ái quyết trong c ác kỳ họp của Hội đồng nhăn ciân.
Xéỉ về thẩm quyền, u ỷ ban nhân dân có quyển ra những quyêt định, chi thị có hiệu lực pháp lý trong phạm vi địa phương; đình chỉ việc thi hành,
hoặc bãi bỏ những quyết định sai trái của các ngành thuộc quyền m ình Vil
của U ỷ ban nhân dân cấp dưới; đình chỉ việc thi hành những nghị quyêt sai trái củ a Hội đồng nhân dân cấp đưới và đề nghị Hội đổng nhân dồn cấp mình sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị quyết đó; phê chuẩn kết quả bầu cử u ỷ ban nhan đồn cấp dưới trực tiếp. Điều đó, như đã nói ở trên, có ý nghìn không chỉ tăng cường khả năng thực hiện quyền lực của các cơ quan dân cù mà còn tfmg cưcmg hiệu lực của hệ thống các cơ quan chấp hành của nhà imớc từ trung Ương đến cơ sở, củng cố pháp chế, trật tự, kỷ cương xã hội.
Về mối quíin hệ giữa Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch u ỷ ban nhñn (hin tĩong hoạt đ ộ n g của Uỷ ban nhân dân, Hiến pháp Ỉ992 quy định: “Chủ tịch Uỳ han nhân dân Ìđnỉì dạo, điểu hành ìĩoạt động của Uỷ ban nhân dân. Khỉ quyết (lịnh những vẩn đ ề quan trọng của địa phương, u ỷ ban nhân dân phải thảo iuận tập th ể và ra quyết định theo da sô.
Chù tịch Ưỷ bơn nhảu dân có quyền dinh chỉ việc thi hồnỉì ỉìoậv bài bỏ những von bản sai trái của u ỷ ban nhân dân cốp dưới; đình chỉ thi hành nqhị quyết sai trái của Hội dồng nhân dân cốp dưói, íỉồng thời dề nghị Hội itổnạ nhàn dấn cấp mình bãi bỏ những nghị quyết đổ” (Đ iểu 124).
N hư vậy, trong tập thể Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dủn vừa hoạt động trong cơ c h ế tập thể, vừa là người chỉ đạo các thành viên khác thực hiện công việc được u ỷ ban nhân dân phân công, u ỷ ban nhân dồn hoạt động và thực hiện quyền hạn của m ình chỉ với hai tư cách: Ưỷ bail nhân dân và Chù
tịch u ỷ bail nhân dân. Điều đó hoàn toàn phù hợp vói nguyên tắc tổ chức của nền hành chính trong ch ế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cũng cẩn tổ chức cách làm việc cửa u ỷ ban nhân dân, phân định loại việc điều hành thuộc q uyền quyết định của Chủ tịch với vai trò là người đứng đầu u ỷ ban nhân dân. và định ra quy c h ế làm việc để bảo đảm nguyên tắc, tổ chức và hiệu lực của tập thể u ỷ ban nhân dân.
Bên cạnh đó, khi đề cập đến Ưỷ ban nhân dân, chúng ta cũng cần phải nói tới các cơ quan chuyên môn thuộc u ỷ ban nhân đâu. Đ ây là các cơ quan giúp ư ỷ ban nhân dân thực hiện chức Iiàug quản lý ĩihà iìước ở địa phương và đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực cồng tác từ tnm g ương đến cơ sờ. Các cơ quan này chịu sự chỉ đạo và quản lý về mặt tổ chức, biên c h ế và công tác của Ưỷ ban nhân đân cùng cấp, đổng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ củ a cơ quan chuyên m ồn cấp trên. T hủ trưởng các cơ quan c h u y ên m ôn thuộc Ưỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ưỷ ba« nhân dân và cơ quan chuyên m ôn cấp trên và khi cán thiết thì báo cáo công tác trước Bội đồng nhân dân.
Như vây, ờ Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình dề cao vai trò của chính quyền địa phương, đề cao tính tự quản vói hình thức Hội
đổng nhân dân địa phương do nhân dân ờ địa phương tự bẩu ra. Mức độ lự
quản có thể ờ nhiều lĩnh vực hoặc hạn c h ế trong m ột số lĩnh vực nhât định. M ô hình này đòi hỏi phải xác định rành m ạch và hợp lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của bộ m áy nhà nước trung ương cũng như của bản thân chính quyền địa phương các cấp. Đ ể bảo đảm sự tập trung và phòng ngừa khuynh hướng phân tán, cục bộ địa phương có thể xảy ra, chúng ta sử dụng m ô hình song trùng phụ thuộc tức là ehính quyền địa phương dân cử theo phương thức kết hợp ch ế độ phân quyền và c h ế độ tản quyền trong một tổ chức chung (Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân địa phương); Uỷ ban nhân dân chịu sự song trùng phụ thuộc, vừa phụ thuộc vào Hội đồtig lìhíìĩi dfm, vừa phụ thuộc vào cơ quan nhà mrớc cấp trên. Đ ây có thể xem là một mò hình
trung gian giữa tập quyền và phân quyền, nó góp phần đơn giàn hóa (ổ chúc và điều hành bộ m áy hành chính trung ương, tâng cưòng hiệu lực. hiệu quả cùa cơ quan nhà nước ở tm n g ương và các cơ quan hành chính dịa phương. Do tàn quyền cho những cơ quan theo hệ thống ngành đọc của tiling Ương nằm ớ địa phương, trung ương nắm »hững vẩh để tuy giao quyền quân !ý theo lành thổ cho địa phương, thực hiên ở địa phương nhưng lại m ang ý nghĩa vò quyền lợi củ a quốc gia. M ô hình này giúp cho chính quyền trung ương hiểu và nắm
được thực chất tâm tư, nguyện vọng, quyền lợi của nhân dân ở địa phương,
qua đó xử ỉý hài hoà mối quan hệ giữa quyền lợi quốc gia với quvền lợi địa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tóm /ợ/, từ những phân tích trên chúng tôi nhận thấy, hoạt dỏng quán lý nhà nước là một hoạt động m ang tính thống nhát cao, đặc tính này xiuìt plì.il
từ chính nhu CÀU cùa hoạt động quản lý nhà nước và cũng là một điều kiện để
bảo đảm thực hiện tốt hoạt động này. H oạt động quản lý nhà nước được thực hiện bởi Chính phủ và hệ thống các cơ quan của nó, Chính phủ là cơ quan diều hành cao nhất của quyền lực nhà nước trong hệ thống các cơ quan quản lý nhít nước (theo nghĩa quản lý trực tiếp của N hà nước, không bao gồm các cơ quan
lạp ph áp và tư pháp), nó chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương, Trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương được xác định là một trong những m ắt xích cơ bản của mối liên hệ giữa nhân díìn với Nhà nước, có nhiệm vụ thay mặt nhãn dân địa phương trong quan hệ với cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội; căn cứ vào nguyện vọng của nhân dân và trong phạm vỉ pháp luật cho phép, quyết nghị những vấn đề quan trọng có liên quan ctêìi đời sống của họ; là trung tâm tổ chức việc thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước cấp trên. C hính quyền đ ịa phương còn !à trung tftm điều hoà, phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan n h à »ước trực thuộc í!ị;i phương và các cơ quan trung ương đóng trên lãnh thổ địa phương. Xuâl phát
từ vị trí, vai trò của chính quyền địa phương, đặt ra yêu cđu chính phủ phải xác lập một cơ c h ế điểu hành, chỉ đạo sao cho hoạt động quản lý được thống nhát trong cả nước và đạt được hiệu quả cao. Đ ây là m ột đòi hỏi khách quan trong hoạt động quản lý, bởi lẽ như chúng ta đã biết, trong điều kiện cái cách nể» hanh chính nhà nước, Chính phủ giữ vị trí, vai trò hết sức to lớn dối với các ngành, lình vực nói chung và đôi với chính quyền địa phương nói riêng. Sự chỉ đạo, điểu hành của Chính phủ đối với chính quyền địa phương là nhan tố không thể thiếu được, bảo đảm cho các h oạt động của chính quyền địa phương được đúng hướng, đúng k ế hoạch; phối hợp, cân đối lợi ích của các địa phương vì m ột m ục đích chung cuối cùng là lợi ích cùa quốc gia; giúp cho