Chính quyền địa phương trong cơ cấu hành chính chính trị 1 Vị trí và tính chất của chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 27)

1.3.1. Vị trí và tính chất của chính quyền địa phương

Vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, hay còn được gọi khác hơn là tổ chức chính quyền nhà nước là một vấn đề hết sức phức tạp. Q uyền [ực nhà nước không những chỉ được tổ chức, thực hiện ở cấp tran g ương, m à Stic mạnh

cua quyền lực này có hiệu lực trên toàn bộ các vùng, các đơn vị hành chính cáp tỉnh, huyện, xã,

Việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Ưong phạm vi lãnh ihổ - những đơn vị hành chính trực thuộc trung ương được thực hiện hù' theo bàn chỉít của mối nhà nước. Đôi với Nhà nước chù nô, N hà nước phoi 12 kiên, Nhà mrớc tư bàn chủ nghĩa, v iệc phân chia lãnh thổ để tổ chức thực hiên quyền lực nhà nước trên từng vùng lãnh thổ nhằm m ục đích để thực hiện thuận tiện hơn các quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên, hay nói cách khác là để thực hiện chức năng cai trị của m ình tức là sự chỉ đạo, điều hành của trung ương đối với địa phương. T rong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, bản chất cùa nhà mrớc là cùa dân, do dân và vì dân, cho nên việc tổ chức và thực hiện quvền lực nhà nước trên từng vùng lãnh thổ địa phương chính là nhằm mục đích lổ chức cho nliAn dân trên các vù ne lãnh thổ khác nhau của đất nước tham gia, trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện quyền lực nhà nước cua mình.

Nhu cầu phải tổ chức và thực hiện quyền lực n h à nước trong từng phạm vi kình thổ dất nước còn phụ thuộc vào nhiều lý do khách quan như: dan cư, địa lí, phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời. Dù trong chê độ nào, nhà nước m uôn thực hiện sự cai trị thành công, quản lý đất nước có hiệu quà thì buộc phải tổ chức ra các cơ quan nhà nước hoạt động trên từng vùng lãnh thổ của đất nước.

Vì vậy, mọi nhà nước,không kể bản chất khác nhau, đều phôi tổ chức tíi cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Việc tổ chức quyền lực nhà nước trong từng phạm vi vùng lãnh thổ địa phương đều phải được Í Ị 1 1 V định bằng pháp luật, vì càng ngày pháp !uạt càng trở thành phưong tiện chù yếu điều chỉnh các hoạt động của xã hội cũng như của nhà nước.

Với sư phát triển của tiến bộ xã hội, việc tổ chức ra các cơ quan nhà nước ở địa phương còn đáp ứng đòi hỏi dân chủ của công dồng dân cu sống trong lãnh thổ địa phương theo nguyên tắc tự trị của c;íc (lơn vị hành chính.

ở các nhà nước liên bang, khái niệm nhà nước địa phương thường clược dùng để chỉ chính quyền tiểu bang. Việc tổ chức quyền lực nhỉì mrớc (chính quyền nhà nước) của các chính quyển tiểu bang thường đươc quy địnlì bằng văn bản pháp luật có hiệu lực tối cao. Đó là H iến pháp Liên bang. Việc tổ chức chính quyền này (hể hiện mối tương quan qua lại giữa nhà nước tm nc Ương (liên b:\tig) và nhà nước địa phương (tiểu bang). Hiến pháp cua các nhà tnrức này thường chỉ ra ranh giới giữa quyền lực nhà nước ttimii ương (liên bang) và quyển lực nhà nước ¿ / l ỡ phsơrìý (HÚ bcf r>( j ), Còn thẩm quyền cun cát' vùng (đơn vị) lãnh thổ do phấp luật cùa các tiểu bang quy định

ở nhà ĩìitớc đơn nhất, khái niệm chính quyền nhà nước địa phương thường được dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan nhí'! nước dược thành lộp ta và hoạt động trong phạm vi m ột vùng lãnh thổ nhất định. Các vùng lành tho đất nước được gọi là các đơn vị hành chính trực thuỏc trung ương. Chính quyền nhà nước được tổ chức ra và hoạt động trong vùng lành thổ ctịíì phương ííy phải trực thuộc chín li quyển nhà nước trung ương. Sở đĩ các vùng lành tho trên được aoi là các đơn vị híHih chính vì việc phản vùng này miíiv tù IÍHIƯ b;m đầu chỉ nhằm mục đích thoả m ãn nhu C ii u phải quản !ý nhìi nước ớ địa phương, tức là nhằm bno đảm việc thực hiện tốt tất cả biện pháp cai trị nhữne vùng lãnh thổ xa xôi của nhà nước.

Nếu như mối quan hệ giữa nhà nước trung ương liên bang và nhà nưức địa phương tiểu bang, như trên đã nêu phải được quy định tron í? bản Hiên pháp thành văn, thì ở đây mối quan hệ giữa nhà mrớc đơn nhất và chính quyền địa phương có thể không được quy định trong Hiến pháp, m à chỉ được quỵ định trong các văn bản có hiệu lực pháp lý dưới Hiến pháp như luật, hoặc thậm chí là các văn bản pháp quv của Chính phù. Việc quy định trong Hién pháp mối quan hệ này của nhà nước liên bang có tác dụng muón eiữ chặt các nhà nước tiểu bang trong thể c h ế liên bang. Còn viêc không quy định trong Hiến pháp của các nhà nước đơn nhất thị lại có tác đụng tăng cường lính trực

thuộc của các đơn vị hành chính (địa phương) với các cơ quai) nhà nước

trung ương.

Khái niệm chính quyền địa phương ở nghĩa rộng bao gồm hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước có phạm vi hoạt động trong vùng lãnh thổ địa

phương cùa các CƯ quan quyển lực nhà nước, hành pháp, tư pháp, kiểm sát.

Nhtm g với đặc điểm đặc thù của hoạt động quản lý nhà nước (đó là hoạt động

chấp hành và điều hànhi cho nên chính quyền nhà nước địa phương chủ yếu

bao gồm các cơ quan quyền lực và các cơ quan hành chíiứi nhà nước .

Vì vậy, việc phân tích chính quyền nhà nước à địa phương ớ tighỉa hẹp chỉ tập trung vào tổ chức và hoạt động của các cơ quan Hội đổng nhan dân, Uỷ ban nhân đân và các cơ quan chuyên m ôn thuộc Ưỷ ban nhân dân.

Nhà Ĩ1UÚC ta là nhà nước thống nhất và có cấu trúc nhà nước đơn nhất, không phân chia thành nhà nước trung ương, nhà nước địa phương. Chính quyền địa phương được thành ỉập phải đặt dưới sự lẵnh đạo và phục tùng tuyệt đối chính quyền trung ương. Hoạt động của chính quyền địa phương chỉ dựa trên cơ sờ pháp luật, được phân cấp để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ứ địa phương; đó là sự thể hiện sâu sắc nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tốc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chính quyền địa phương tuyệt đối không phni là “ nhà nước co n ”, “nhà nước thành viên” như trong nhà nước nhà turớe iièn bang. Tuy nhiên, do yêu cẩu cún công việc quản iý nhà nước theo vùng, theo lãnh thổ, yêu c;!u cẩn thiết phải đặt ra là: chính quyền địa phương c ;k cốp phải ỉà bộ phộii khăng khí trong cơ ch ế thống nhất với các quan Trung ương để (hực hiện quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, trên cơ sở bào đàm tính độc lập, sáng tạo, chủ động của chính quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)