Phân, giao một số quyền hạn cụ thể cho chính quyển (lịa phưưng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 63)

- Xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức và công dân, phản ánh của các cơ quan thông tin đại chúng đối với hoạt động của Hộ

2.2.2. Phân, giao một số quyền hạn cụ thể cho chính quyển (lịa phưưng.

N hằm nổng cao tính sáng tạo, khả năng tự chủ, phát huy th ế m ạnh cmi từng địa phương trong m ột số lĩnh vực kinh tế, vãn hoá - xã hội, Chính phủ dã tiến hành phân công, giao m ột số quyền hạn cụ thể cho chính quyền địa phương, tạo điều kiện cho địa phương có thể tự chủ được các vấn đề tài chính, giá cà đối với một số m ặt hàng xuất nhập khẩu, giải quyết được các khoản HỢ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn viện trợ của các tổ chức ki till tế quốc tê. Chính phủ đã điều chỉnh và áp cỉụiig kịp thời các biện pháp kinh tê nham tạo ra m ặt bằng chung trong cán cãn thương mại quốc tế và khu vực, giám tối thiểu sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực đến kinh tế Việt Nam . Đặc biệt, Chính phủ đã quan tâm tháo gỡ khó khăn, giám bớt phiền hà cho các doanh nghiệp và người dân để khai thác mọi nguồn lực, đẩy m ạnh sàn

xuất, m ở thêm thị trường ở các khu vực công nghiệp, các Thành phố lớn nhơ Hà Nội, thành phô' Hồ C hí M in h .. .

Với cách làm như trên, tập thể Chính phủ và cá nhân Thù tướiig đã phôi hợp chỉ đạo, điều hành tương đối có qui m ồ và sát sao đối với các chính quyền

địa phương. Từ cách nghĩ “trông chờ vào Trung ương”, đến nay, quan niệm

I

"Chính phủ và âịa phương cùng làm” đã ư ở thành phương thức hành động

thực tế của các ngành và địa phương. Khắc phục được những yếu kém trong quản lý, tạo tiền đề cho việc cải cách bộ máy hành chính gọn n hẹ “chuyển

m ột bước h o ợ í đ ộn g củ a bộ m áy hành chính c ơ sở; diều hành năng dộng, nhạy bén cá c vấn ítề kinh tế -x ã hội, an ninh qu ốc ph òn g, d ố i ngoạị, c ó nhiều cả i

tiến về phicưỉig thức chỉ đạo và qui trình làm vrẹc” [46]. Mặt khác, quán triệt

Nghị quyết Hội nghị Trung ương ỉần 3 khoá V III về “phân định trách nhiệm,

thẩm qu yền qiữa c á c c ấ p chính quyền đ ịa phươỉĩg theo hướng ph án cấ p rõ htm

cho tỉịơ phương, kết hợp chặt chẽ quản /v nẹành và quán lý lãnh thổ, thực hiện dũng nguyên tắc tập trung dân c7;m”[74,51], Chính phủ đã tiến hành phân Cílp quản lý cho chính quyền địa phương trên các lĩnh vực tổ chức nhà nước, quàn lý kinh tế, giao dục, y tế, văn hoá, xã hội, thể thao... trên cơ sở qui định lõ cái gì chính quyền địa phương bắt buộc phải chấp hành m ệnh lệnh củĩì Chính phù. cái được xử lý trong khuỏn khổ pháp luật, cái gì thuộc quyền tự quàn của

chính quyền địa phương để Chính phủ tập trung vào những nhiệm vụ then chốt

nhất, còn chính quyền địa phương được quyền tự chủ rộng hơn, tính tự quản

cao hơn. T rong những n ăm vừa qua, việc phân cấp giữa T rung ương và địa

phương, giữa các cấp chính quyền địa phương trong m ột số lình vực đạt được

kết quả bước đầu. Luật ngân sách N hà nước nãm 1996 là m ôt bước thể chê hoá về pliAn cấp quàn lý ngân sách giữa các cấp chính quyển, lạo cơ sở pháp lý dể địa phương chủ động hơn và có nhiều quyên hơn. Các quỵ định mới cún C hính phú về quản lý đầu t ư và xây dựng đã phân cấp rõ hơn đối với eap tỉnh trong việc quyết định các d ự án đầu tư, kể cả việc cấp giấy phép đáu tư trực tiếp của nước ngoài theo m ức vốn và loại cồng trình. Luật Đất đai quy định rõ

thẩm quyền cấp đất cùa Thủ tường Chính phủ, UBND cấp tỉnh, tạo iliéu kiện CÍ10 việc cấp đất m ột cách nhanh chóng, phù hợp với yêu cẩu mới. Trong môt số tình vực khác như tùi chính, thương m ại, xuất, nhập kliítV dầu tư nước ngoài, việc phân, giao trách nhiệm giữa T hủ tướng Chính phu, các Bộ với G i l l tịch Uỷ ban nhân dñn cấp tỉnh cũng được tiến hành và bước đáu đạt được những kết quả íihất định. Tuy nhiên, những kết quả đạt được còn thốp so với yêu Cíìu thực tiễn đặt ra. M ột số lĩnh vực đã bước đầu phán cấp theo linh Ihiìn phùn cAp cải cách hành chính, Iihưng ừ o n g quá trình triển khai thực hiện phát sinh những vấn đề mới, cần thiết phái có các quy định mới phù họp hơn, hoàn chỉnh hơn. Phần lớn các lĩnh vực còn lại đang được quản lý theo cơ chê cũ, thì yêu cáu phfln cấp lại càng trở lên cốp thiết hơn. Việc thể ch ế hon về mfư nlin nước các chủ trương của Đ ãng về phân cấp còn chậm , ữ o n g khi yêu c;1u tlurc tiền cuộc sống đòi hỏi bức xúc. Một trong những nguyên nlìủn làm cho bộ m áy hành chính nhà nước cổng kềnh, vận hành trục trặc, kém hiệu quá là sự phan cấp chưa rõ ràng, cụ thể ở cả hni mặt: phân cấp giữa cãp trên và cfl|7 dưới; pha» công giữa các cơ quan chuyên m ôn trong cùng một cấp đẫn đến trùng lập, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn. Phân cấp quản lý giữa các cốp chính quyền là vấn để vừa phức tạp, vừn mới m ẻ cả về mặt lý luân và thực tiễn. Công việc này phải được tiến hành thận trọng từng bước (có nhữ na víĩn dề phải làm th í điểm) nhưng phai làm m ột cách kiên quyết, đổng bộ VÎ1 ilứt điểm . Chẳng hạn như trong lĩnh vực quàn lý tài chính, Luật Ngñn sách nhà nước quy định Nhà nước thống nhất quản lý ngân sách theo nẹuyên tấc tệp trung dân chủ, công khai có sự phân công trách nhiệm gắn với quyển hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp. N gân sách nhà nước gồm ligan sách trung ương và ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xà), Luật N gân sách nhà nước còn quy định nhiệm vụ, quyển hạn của các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương các cấp trong quản lý ngân sách cùa cấp m ình. Sau khi phan định nhiệm vụ chi. nguồn thu cụ thể. giao tý !ệ phfnt chia m ột số nguồn thu và số bổ sung ổn định từ 3 đến 5 năm. Chính phú CỊ11V

định việc lập và quyết định dự toán có tính lồng ghép, ‘X3 báo cáo dự toán, Huyện tổng hợp ngân sách xã với ngân sách huyện báo cáo tình hình tổng hợp với ngân sách cấp Tỉnh, T ỉnh báo cáo Chính phủ; trung ương giao cho địa phương gộp cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) cho tinh gọi lằ ngân sách địa phương, tỉnh giao cho huyện gộp cả dự toán xã gọi là ngân sách huyện và huyện giao dự toán cho xã. Phân cấp về hình thức thì rộng, nhưng quyết định cũa câp dưới chỉ giới hạn trong quyết định thi hành quyết định của cấp trên trực tiếp. Ưu điểm của cơ c h ế Iiày cấp trên nắm quyền chu động b ố trí ngati sách, điều chíiih được Ithững sai lệch Ưong quá trìrih lập dự toán, đáp ứng kịp thời được những công việc đột xuất, đồng thời tạo điều kiện cho địa phương chủ động bố trí ngân sách củ a m ình và đảm bảo cho ngân sách trung ương có (hể tạp trung dáp ứng những nhiệm vụ quan trọng của cả nước. Tuy nhiên, xéĩ về mặt tự quản thì cơ c h ế quản lý này chưa thật chặt chê, nhiều thủ tục hành chính rườm rà, nhiều cấp quyết địiứi. D o đó, khi ngân sách vế đến cơ sở thì tính chu động, sáng tạo không được phát huy, tạo ra nhiều SƯ hở cho việc sử đụng sai ngíìn sách nhà turớc. Chẳng hạn, trong ngành giáo đục, cấp nào cũng đựợc giao qUỉin !ý ngân sách, do đó ngân sách giáo dục bị phân tán, kinh phí hoạt động bị thAt thoát, học sinh phải đổng nhiều khoản không rõ ràng. Trong lình vục đầu tir xây dựng thì thẩm quyền lại tập trung quá nhiều ở cấp trên, ờ cấp tỉnh hổu như m ọi khoản đầu tư đều dựa vào ngân sách nhà nước, vào ngân sách trung ương, không tận dụng được nguồn lực tại chỗ, của cộng đồng dẫn đêìi cơ sờ hạ tâng yếu kếm không đảm bảo được điều kiện sản xuất, sinh sống.. .Điểu đó đòi hỏi chính phù phải có sự đầu tư, quan tâm hơn nữa trong việc phân eâp quan lý lài chính để phát huy những m ặt mạnh đã có được, đồng thời khắc phục các tồn tại gây trở ngại cho hoạt động quản ]ý. Bên cạnh đó, thực trạng phân cấp giữa Trung Ương và địa phương trong ĩình vực tổ chức nhà nước cũng không rõ ràng, còn chồng chéo, trong đó nổi lên sự bất hợp lý là T rung ương nắm quá sâ u t q u á chặt về tổ chức bộ m áy biên chế, q u ỹ lương của địa p h ư ơ n g .. . Theo cơ c h ế hiện hành, các cơ quan chuyên m ôn của Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh

dược thành lập chưa có quy định của Chính phủ. Hiồn nay, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ và các Bộ, cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực ra thông tư Hên tịch quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ m áv cùa cơ quan chuyên m ôn ( sở , ngành) và áp dụng thống nhất trong toàn quốc (đây là văn đề trái luật T ổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức HĐND và ƯBND hiện hành).

Về phía địa phương m uốn thành lộp mới, hoặc sát nhập, giải thể sử . ngành. Uỷ

ban nhân dân cấp tỉnh phải đề nghị T rung ượng và chỉ sau khi được ehâp thuíÌTỊ và có sự hướng đẫti của T rung ương thì m ới thực hiện được. Điều đó đẩ làm cho chính quvền địa phương bị động, gặp nhiều khó khán trong việc quyết định tổ chức, biên ch ế của cấp mình. Thực tế cái cách hành chính troíìg thời gian qua cho thấy cơ chế này đaug gò ép* trói buộc địa phương không chỉ trong việc sấp xếp tổ chức bộ m áy, tinh giảm biên c h ế m à cả trong cải cách thủ tục hành chính. Có thể đơn cử m ột vài ví dụ sau đây: Năm 1996, các Sờ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập trên cơ sở S íìp nhập cùa các Sở nông nghiệp, thuỷ lợi và lâm nghiệp ( đối với những tỉnh có rừng). Theo hướng đẫn của T rung ương thì thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông llìòn có các chì cục mới như: Thuỷ íợi, phát triển lâm nghiệp. . .(không kể các

chi cục đã có từ trước như: Bảo vệ thực vật, thú Các cơ quan này có tư

cách pháp nhíln, có con dấu và tài khoản tại Kho bạc N hà nước, có chức năng giúp giám đốc Sờ quản lỷ nhà nước về lĩnh vực thuỷ lợi, lâm nghiệp... Trong khi đó, cơ quan sở cũng có các phòng thuỷ lợi, lâm nghiệp. . . cũng giúp giám đốc quân lý nhà nước. N hư vậy là có sự chồng chéo chức năng giữa các chi cục và các phòng chuyên m ôn của sở, biên ch ế tăng hơn, nhiều đổu mối hơn so với khi chưa sát nhập các sở. Đ ối vói cấp tỉnh thì biên ch ế phình to, còn cấp h uyện thì thiếu cán bộ trực tiếp làm công tác khuyến nông tại cơ sớ nông (hôn, Đ ịa phương m uốn ĩãng thêm biên c h ế cho các phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cũng không được, bởi hàng năm ; Trung ương đã duyệt biên c h ế rất chặt, phân bổ cứng đối với từng ngành, từng cấp cúa địa phương,

các công ty dịch vụ nông nghiệp thì hoạt động theo cơ ch ế kinh doanh, khổng

muốn phục vụ đến nông thôn nhất !à nông thôn m iền núi. Vì vậv. nhiều tinh đã tìm cách tháo gỡ như ký hợp đổng theo thời vụ với các đối tượng nlnr cán bộ kỹ thuật nông nghiệp đã nghỉ theo ch ế độ; nhũng người có trình độ ván hoá nhất định, có khả nâng tiếp thu khoa học kỹ thuật; cán bộ xã, thỏn sau một thời gian tập huấn để trở thành khuyến nông viên của xã, thôn, được trà thù lao hàng tháng. Ngoài phần trợ cước, trợ giá của Trung ương, các tỉnh trích thêm ngân sách địa phương để củng cố cho các công ty địch vụ nông nghiệp để đưa giống, phân bón, thuộc trừ sâu. . . đến xã, thôn. T ừ đây có thể ihấy rằng, các quy định cứng nhắc, không sát thực tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công cuộc cống nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

Tổ chức, biêu c h ế và nội dung hoạt động của cơ quan làm kế hoạch cung dang ià vấn đề nổi cộm . Nghị quyết Đại hội đại hội lần thứ VUI cũn Đ ảng chỉ rõ hướng đổi mới công tác k ế hoạch hoá là: “Tập trung Sift- .xây (iipìíỉ chiến lược và quy hoạch phái triển, Cắc chương trìnìì và dự án lớn cho cà nước và cho ĩừiĩg ngành, tùng lĩnh vực chuyển dần sang k ể hoạch 5 năm là chính, có phởn ra từng năm; giám nhẹ việc xây dựng và xét duyệt k ế hoạch hằng /?Ã/?ỉ“ [73,101]. Đ ây là chủ trương hoàn toàn đứng đắn, phù hợp với quy

luật của một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghía. Tuy nhiên, thực tế hiện nay công tác kế hoạch hoá lại diễn ra ngược lại. Từ năm 1996 trở lại đây, hệ thống chỉ tiêu k ế hoạch hàng năm ngày càng chi tiết, nặng nề, việc xét đuỵệt kế hoạch cũng bắt đẩu m ang dáng dấp của thời kỳ bao cAp trước đây. Không ít người, kể cả nhũiìg người làm công tác kế hoạch, bắt dÀu hoài nghi về tính xác thực và sự cần thiết của hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hiện hành, nhất là k ế hoạch của địa phương. Nói như vậy không có nghĩa là phủ nhạn hoặc hạ thấp vai trò của k ế hoạch m à ngược lại, cẩn khẳng định vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng của k ế hoạch đối với việc ổn định và phát triển kinh tế- xâ hội. N hưng k ế hoạch chỉ có thể phát huy được vai trò của m ình với tu cách ỉà m ột hệ thống các chỉ tiêu vĩ mô, các cân đối ión để bảo đàm tốc độ phát triển và cơ cấu hợp lý của nền kinh tế quốc dân. KếhocỊch vĩ m ò phái bao

quái các ngành, các lĩnh vực, các vùng iãnh thổ và cốc thành phán kinh tế, bảo đảm các cân đối lớn như: tài chính, ngân sách, vốn đẩu tư, xuất khdu, nhộp khẩu, các vật tư trọng yếu. Vớí tư cách là m ột bộ phận của hệ thống kinh tế quốc dân, k ế hoạch địa phương cũng bao gồm các chi tiêu chủ yêu về lốc độ phát triển và vé cơ cấu kinh tế, nhưng ngoài cân đối ngân sách và cân đối vốn xáv đựng cơ bản thì các cân đối khác không có ý nghĩa quan trọng và thực tế cũng không thực hiện được đối với các địa phương. Vì vậy, kế hoạch địa phương thực chất chỉ chú trọ n g đến hai hình thức cân đối chù yếu là cân đối ngân sách và cân đối đầu tư xây dựng cơ bản, trừ m ột số tỉnh thuộc vùng trọng điểm lương thực, vùng công nghiệp. Đ ối với cấp tỉnh, hàng năm Chính phù đề ra hai chỉ tiêu pháp iệnh là tổng số thu, chi ngân sách và vốn đầu tư xâv đựiig cơ bản, nhưng theo hướng đẫn của Bộ Kế hoạch và füîki tư. cơ quan k ế hoạch địa phương phải xây dựng m ột hệ thống chi tiêu kê hoạch dàv đặc, chỉ tiết rồi pliñn bổ cho cấp dưới m ột cách m áy m óc, bình quân, dàn trài. Trong đó, hệ thống chi tiêu của ngành thống kê thì không thay đổi nhiều, dẫĩì đến sự không thống nhất giữa hai hệ thống chi tiêu. Bộ m áy và biên chế của cơ quan kế hoạch cấp tỉnh và cấp huyện tăng dần ỉên. M ột thực tế dễ nhện thAy là, bộ m áy và biên c h ế tăng không tương xứng với khối ỉượìig công việc, c ỏ n g tác lập kê hoạch của địa phương m ang tính chất thời vụ, chỉ tập trung vào m ột hai tháng cuối năm và đầu năm , Hơn nữa, m ột trong những phần quan trọng nhất ỉà dự toán ngân sách thì do cơ quan tài chính đảm nhiệm , còn việc kiểm tra, đôn đốc thực hiện k ế hoạch thì do nhiều ng àiih chức nlíng làm. Như vậv, ngoài các bộ phân theo dõi về đầu tư xây dựng, về các chương trình mục tiêu, về tổng hợp thông tin, thì các bộ phận khác của cơ quan kế hoạch có quá ít \iệc để làm. Công tác lập quy hoạch chưa trở thành nền nếp và chưa phài ỉà công việc thường xuyên của cơ quan k ế hoạch địa phương. Theo cơ ch ế hiện hành, các dự án quy hoạch, từ quy hoạch tổng thể cấp tỉnh đến quy hoạch ngành, quy hoạch cấp huyện, quy hoạch “tiểu vùng” được quàri lý như các dự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)