Tính độc lập tương đố! của chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 30)

Như chúng ta đẩ biết, để tổ chức và hoạt động của toàn bộ nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo được nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dãn, các cơ quan đại biểu do nhân dân trực tiếp bẩu ra không những chỉ được tổ chức ớ cốp trung ương, mà còn được tổ chức ở cấp dịa phương. Việc thành lập các cơ

qua» quyền lực nhà nước ở địa phương ngoài mục đích nhằm triển khíù việc thực hiện các quy định của các cơ quan nhà nước Trung ương, còn nhằm thay mặt nhân dăn địa phương, căn cứ vào nguyện vọtig của nhan dãn địii phương quyết định những vấn đề có liên quan đến đời sống của nhñn dân din phuưng. Đ ày là một nhu cẩu khách quan của hoạt động quản lý cũng như tổ chức đời sống, Bỡi lẽ, ờ cấc địa phương, các cơ quan trung ương không thể nắm bắt kịp thời tình hình địa phương, tâm tư, nguyên vọng và nhu cầu của nhãn dAn địa phương, thế đẫn đến hiện tượng m ột số chính sách của trung ương batí hành hoặc không phù hợp với tình hình địa phương, hoặc khồng được nhñii däu (lịa phương ủng hộ. Trong khi đó, chính quyền địa phương do dan trực tiếp bíiu nu thấy rõ hcm hết những nhu CÀII về vật chất, vãn hoá, giáo đục cua nhân dân. về vai trò của cơ sở hạ táng địíi phương. Do đó, họ có đủ điều kiên ban hành các quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp với tình hình địa pímơng. đáp ứng được nguyện vọng củ a các tầng ló'p nhân đủn. Nhận thức được vân đề trên, để phát huy tính sáng rạo, chủ dộng của ehírth quyển địa phương trong việc giài quyết cúc VỐI1 đề cùa địa phương, các nhà nước trên th ế giới nói cluing và Nhà nước ta nói riêng đã tập trung lìghiên cứu và thể hiện bằng pháp luật vể chức năng, nhiệm vụ trên cơ sở tính độc lập, tự quản của chính quyền địa phươne. ở đây cần hiểu khái niệm tự quản theo ý nghĩa chính trị - pháp lý. Nếu như các nhà nước liên bang coi “tự quản là phương thức, cách thức f(')f nhất <t(’ tạo ra sự hảo đảm về chín lì trị ỏ địa phương; là nguyên tác pháp ì ý hint ỉìiậi nhầm nâncao, hào vệ quyến con người trong một nhà nước dân

r/?ỉí"[8 2 ,2 31 ] thì tính độc lập tương đối của địa phương là cái vốn có cũn bíú cứ cấu trúc nhà nước nào. Khi nhận xét về cơ cấu chứih quyền địa phương cùa các nước XHCN ở Đông Âu (trước 1990), Tiến sĩ luật học W ohlfgang Fische

nhận xét: “Cơ cấu hành chính tập trung của các nước này (các nước XỉiCN

Đông M quy cìịnlỉ tính lệ thuộc của chúng vào chính quyền trung ươỉìỊỊ lìhỉúìg nó có tính độc lập nhất định. Tính dộc lập âó khác hẳn với sự rư quản ờ C(U nước Bắc và Tâv Áậỉờ, chưa tạo ra một cơ ch ế phân công quyền hạn một cách

cụ th ể và hậu quở ỉâ chính quyền trung ương thường làm thay tìịa phương và ngược lạ i, cố những lĩnh vực quản líị bị bỏ trổng như môi trường, giá

<'•«...” [82,352]. Quan điểm này m ặc dù rất phiến diện nhưng đ ấ phân ánh phàn nào sự b ất cập trong việc phân công, phân cấp ở các nước XHCN nói chung và ở mrớc ta nói riêng.

Ở các lìirớc ìư sản, c h ế độ tự quả» địa phương được tổ chức dựa trên

nguyên tắc phan chia quyền lực. Các cơ quan tự quản địa phương được tổ chức

và hoạt động theo luật pháp, ít chịu chi phối bởi các quyết định trực tiếp bằng

văn bản quàn lý của cơ quan nhà nước cấp trên. Bên cạnh đó, dể đàm bảo

quyền chỉ đạo của chính quyền trung ương đối với các cơ quan chính quyền địa phương, nhà nước tư sản thường tổ chức ra cơ c h ế giám hộ hành chính, tức là m ặc dù thừa nhận quyền tự quản của cơ quan địa phương, song chính quyền truỉìg Ương vẵn tham gia vào việc quyết định các vấn đề xây đựng địa phtrơim theo nguyên tắc không làm phương hại đến các lợi ích chung của nhà nước.

Chính phủ ở các nước tư sản hoạt động ngày càng có hiệu

quá hơn trong việc quản iý đất nước. Nhìn lại cuộc cải tố cùa Chính phu Mỹ bắt đáu từ những năm 1975, trong tác phẩm “Sáng tạo lại Chính phú - tinh thần kinh doanh s ẽ làm biến lỉôi khu vực công ra sao" của Dasvicl O sborne và Ted G aebler, chúng ta thấy Chíiih phủ M ỹ theo yêu cầu của cơ ch ế thị trường đã có những bước cải tổ cả về tổ chức lần hoạt động. Chính phủ Mỹ từ việc trực tiếp đứng ra cung cấp các dịch vụ thì nay chỉ “ỉàm tác nhân, hỗ trợ cho cộnf> dồng tronạ việc tâng cườnẹ hệ thống cơ sở hạ tầng dân (ỈHMỊ cùa họ"

[47,173; “chuyển sang c h ế độ tách các quyết định chính sách (cơm lái) ra khói

hệ ỊỈiòhg các dịch vụ (chèo tỉnixềnỴ\47,20]; phi tập trung hoá quyền lực

“chuyển nhiến quyết ìỉịiiỉi vào tay khách hàng, các cộng dồng và các tò chức

p h i chính /;/w "[47,258]... Có được sự thay đổi trên là do các nhà lãnh đạo

nước M ỹ đã nhộn ra rằng chính “các cộng đồng hiểu được vấn dề của mình

một cách tốt /?/?Â?” [47,50] và từ đó cần trao cho họ quyền tự giải quyết các vấn đé của m ình. Bên cạnh đó, do sự phát triển của khoa học công nghệ cùng như

sự tliav đổi đến chóng mật của cơ chế thị trường, việc tộp trung quyền lực ờ trung irưng không còn phù hợp nữa. Các địa phương không còn thời gian ngồi chờ thông tin cũng như chờ quyết định của chính phủ đưa xuống ciìp thi hành.

Vì vậy, Chíĩih phủ cho phép “những người làm việc trong các tố chức công

còng có quvếiì (ỉưo rơ các quyết định riêng của mình''[41,151). Quá trình chuyển đổi đó không chỉ diễn ra Mỹ m à còn diễn ra ở hầu hết các nước trên thế giới nhu: Chính phủ Anh đả buộc chính quyền địa phương tiên hànlì đan thầu cạnh tranh toàn bộ các dịch vụ; à Thuỵ Điển, hệ thống dào tạo Ví) dịch U I

đà chuyển híiu hết các hoạt động theo hướng đấu thầu hợp đồng, coi học viên như khách hàng...

ơ nước ta, pháp luât chưa quy định lõ tính độc lạp của chính quyền địa phương, nhưng qua thực tiễn điều hành của Chính phủ v à việc lliực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của chính quyền địa phương đã phần nào phản ánh điểm tiếp nối giữa khả Iiăỉig tự chịu trách nhiệm của địa phương với sự chỉ dạo, điều

hành của các cơ quan nhà nước trung ương (sự can thiệp theo (hẩm quyền

cũa Chính phủ đối với địa phương).

Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước In thống nhát nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lộp pháp, hành pháp và tư pháp. Đ ổng thời hệ thống cóc cơ quan hành pháp được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, quyển hành pháp tối cao thuộc về Chính phủ. Chính phủ lãnh đạo hoạt động của chính quyền địa phương. ổ,uá trình lãnh đạo chính quyền địa phương được thể hiện ở hai mặt:

ỉìĩứ nhất, Chính phủ chỉ đao, điều hành trưc tiếp hoạt đông của chính quyền

địa phương; thứ hơi, Chính phủ phân cấp quản lỷ cho chính quyền địa phương

- tức là giao cho chính quyển địa phương trực tiếp quản lý, chăm lo các mặt đời sống của nhân dân địa phương (có thể hiểu là tính tự quàn).

Như vậy, mặc đù ở nước ta chưa có vãn bản qui định về ch ế độ tự quản nhưng chúng ta có thể hiểu tính tự quản của chính quyền địa phương thôns

qua các qui định pháp luật về phân cấp quản lý, về quyển hạn, nhiệm vụ cún Hội dồng nhím dân và ư v ban nhân dủn các cấp.

Títih chất tự quản thể hiện chù yếu ở định c h ế Hội đổng nlìAu (kin, vì Hội đổng nhân dân là cơ quan do nhân dân bầu ra, !à người đại diện cho chí và lợi ích của nhân dân địa phưoìig. Việc tổ chức các m ặt của đời sống xã hộị trước hết xuất phát từ hoạt động của Hội đồng nhân dân thông qua việc bnn hành nghị quyết về các vấn đề cụ thể của địa phương.

Những đặc điểm lịch sử, truyền thống và yếu tố cấu trúc hình thành hệ thống các cơ quan nhà nước cho thấy phạm vi, trách nhiệm và vai trò, chức năng tự quản càng ở cấp lãnh thổ hành chính cấp dưới càng thể hiện rõ hơn. Cấp xã trong hệ thống các cấp chính quyền địa phương theo pháp luật nước ta thể hiện lõ nhất các thuộc tính của ch ế độ tự quản, bởi sự tồn tại cùa cấp xã tnrớc hết ở sự liên kết chặt chẽ m ang tính cộng đổng lâu đời. Sau nữa tà sự chi phối cún chính quyền trung ương đối với chính quyền địa phương. Chẳng hạn. sự chì đạo điều hành của C hính phủ xuống địa phương trước hết và ĩrực tiếp là cấp tỉnh; cấp huyện chịu sự tác động trực tiếp ít hơn và cấp xã thường !ả cáp tiếp nhận cuối cùng, đồng thời cũng ]à cấp trực tiếp thực hiện sự chỉ đạo, điềti điêu hành cùa ơ i ín h phủ vào đời sống thực tế của nhân dân thông qua sự giám sẩt của tỉnh và huyện[45j.

H iên pháp và íuật đã có những quy định cụ thể đối với chính quyền địa phương, nhất ià các cấp H ộì đồng nhân dí\n, những nhiệm vụ và quyền hạn thể hiện tính tự quàn địa phương. Tức ỉà những việc m à C hính phủ và các quan nhà nước cấp trên không th ể làm thay địa phương. Đó là nhCmg quy định:

- Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về k ế hoạch phát triển kinh tế - xả

hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống cùa n h ân dân (Đ iều 120, H iến pháp 1992} không ngừng cải thiện đời sống vật ch ất và tinh thẩn của nhân đân địa phương (Điểu I L Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân 1994).

- Hội đồng »hân dân quyết định chủ trương, biện pháp ph ân bổ lao động và dân cư ở địa phương; dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách của địn phương; biện pháp quản lý các nguồn tài nguyên ở địa phương (Điểu 12, LmỊt tổ chức Hội đồng nhân dân và u ỷ ban nhăn đốn 1994).

- Chù trương, biện pháp giải quyết việc làm , cài thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt, bảo vệ sức klioè, chăm sóc ngưòi già và trẻ em ớ (lịa phương {Điểu 13, LuAl tổ chức Hội đồng nhftn dân và Ưỷ ban nhân đủn 1994).

- Chu trương, biện pháp bào vệ và cải thiện môi trường địa phương theo qui định của pháp luật. (Đ iều 14, L uật tổ chức Hội đổng nhân dôn và Uy ban nhân cỉân 1994).

- Thực hiện nhiệm vụ g iữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo đảm thực hiện chính sách dãn tộc và tôn giáo địa phương (Điều 15 - !7, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 1994).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 30)