Việc điểu hành chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 45)

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các thành viên của Uỷ ban nhân dAíi, Hội thẩm nlìân dân cùng cấp; thông qua đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới các

việc điểu hành chính quyền địa phương

T rong hệ thống các cơ quan n h à nước, m ỗi loại cơ quan được thành lâp để thực hiện nhữ ng chức năng nhà nước n h ất định. L à cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, C hính phủ có trách lứiiệm tổ chức thực hiện H iến pháp, ỉuật, pháp lệnh, nghị q u y ế t củ a Q uốc hội vằ Ưỷ ban thường vụ (Ịuốc hội, lệnh và của Chủ tịch nước; có trách nhiệm quản lý m ọi m ặt đờì sống xã hội trong phạm vi cả nước, thực hiện các ch ín h sách đối nội và đối ngoại. Với vị trí đó, “Chính phủ thống nhất quản ỉỷ việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị,

kinh tế, vân lỉũá , x ã hội, quốc phồng, an ninh và đối ngoại cùa Nhà nước, hảo đảm hiệu Ị ực củơ bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở, hảo dởm ròn

trọng vỏ chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyến làm chù cùa nhân dân trong sự nghiệp xáv (ỈỊúìg và bảo vệ T ổ quốc, bởo (tàm ơn lỉịnh và nâng cao íỉôi sờhg vật chất vờ văn hoá của nhân dân”{Điều 109. Hiến pháp

1992). Qui định này xác định Vỉii trò của Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, là trung tâm điều hành của cà bộ m áy hành chính. Có thể so sánh với Hiến pháp 1980, khi Hiến pháp này qui đinh về “ Hội đồng Bộ trưởng”- một

c h ế độ tập thể lãnh đạo bộ m áy hành chính nhà nước, chịu trách nhiệm không

chỉ trtrớc Q uốc hội m à cả với Hội đồng N hà nước (nay là Chủ tịch nước và u ỷ ban thường vụ Quốc hôi), T rong khi đó, Hiến pháp 1992 đã có nhiều đổi mới, khi xác định lõ vai trò điều hành của C hinh phủ, đó là; Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Q uốc hội. Đối với Ưỷ ban thường vụ Quốc hội và Chú tịch nước, Chính phủ chỉ có trách nhiệm báo cáo công tác mà thỏi. Với quy định này, Hiến pháp 1992 đã ngụ V nhấn m ạnh vai trò điều hành tạp trung cun Chính phủ đối với cả hệ thống cơ quan hành chính, đồng thời khẳng định tính độc lạp, tự chịu trách nhiệm của Chính phủ trước Q uốc hội trong việc chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương. Như vậy, Chính phủ là cơ quan có toàn quyền quyết định (quản lý) m ọi vấn đề trong lĩnh vực hoạt động chấp hành và điểu hàiìh, trừ những vấn đề thuộc quyền cùa Quốc hội, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch IIƯỚC và của các cơ quan khác đo luật định. T rong đó, các hoạt động quản lý nhà nước (của Chính phủ) là cơ bản nhất, chính yếu nhất (theo nghĩa quản lý trực tiếp của N hà nước). Chính phủ lãnh đạo tập trung. Ihổng nhất các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và ch ín h quyền đùi phương. Sự lãnh đạo tập trung, thống lứìất đó được thể hiện trên hai mặt:

Một là, với tư cách là cơ quan chấp hàiih cao nhất của Q uốc hội. Chính phủ thực hiện quyền lập quy bằng cách ban hành văn bản quy p h ạ m pháp luật

có tính bắt buộc trên phạm vi cả nước, hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp

luật đối với từng loạt đối tượng nhất định, buộc các đối tượng này phái chủp hành để thực hiện hiến pháp, ỉuật, nghị quyết của Q uốc hội, pháp lệnh, nghị q uyết của Ưỷ ban thường vụ Q uốc hội.

Hai là, với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất của quyền lực nhà

nước, đứng đáu hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước, Chính phù trực

tiếp lãnh đạo, chỉ dạo hoạt động của các Bộ, Ưỷ ban nhân dân các c;ìp.

Bên cạnh việc quy định chức năng thống nhất quản lý cua Chính phu trong mọi linh vực đời số n g xã hội, H iến pháp CÒI1 quy định nhiệm vụ, điểu kiện và cơ sở về tổ chức b ảo đàm thực h iện chức nríng quản lv thống nhất, đó là: bảo đám hiệu lực cúa bộ m áy nhà nước tù trung ương tới cơ sỡ; báo đảm việc tôn trọng và chấp hành hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm cliii

của nhân đâu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Đ ể thực hiện những nhiệm vụ và chức năng nêu trên, Hiên pháp, Luật tổ

chức Chính phủ quy định những quyền hạn và nghĩa vụ của Chính phủ khá cụ thể. Tại Điều 112, Hiến pháp 1992 và Điểu 8, Luật Tổ chức Chính phủ nam 1992 qui định rõ thẩm quyền chung của Chính phủ bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực quản lý nhà nước như: lãnh đạo thống nhất từ trung ương đến cơ sỏ về

tổ clìức, cán bộ; đảm bảo việc thi hành pháp luật; quản lý, xây dựng nền kinh tế quốc dân, quán lý tài chính, tiền tệ, tài sản nhà nước; quản lý văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ; bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của nhâii dân; bảo vệ môi trường, quản lý quốc phòng, an ninh; quản lý công tác kiểm kê, thông kê nhà nước, công tác thanh tra, kiểm tra nhà nước, công tác giải quyết khiếu nại tố, tố cáo của công dân; thống nhất quản lý công tác đối ngoại, quyết định điều chỉnh việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính

dưới cốp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thực hiện c h í n h s á c h xã hội.

chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo.... Đặc biệt, Luật Tổ chức Chính phu đã qui địiih cụ thể các nhiệm vụ và quyền hạn cứa Chính phủ trong việc quàn

lý từng ngành và từng lĩnh vực phù họp với quá trình đổi mới cùa nước ta hiện nay. C hẳng h ạ n , trong lĩnh vực kinh tế, Chính phủ có các quyến và n g h ì n vụ: thống nhát quàn lý tiền kính tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hoá

nhiều thành phẩn theo cơ c h ế thị trường có sự quản của nhà nước, theo định

hướng xã hội chủ nghĩa; cùng cố và phát triển nền kinh tế quốc doanh, nhất là

trong những lình vực then chốt để bào đảm vai trò chủ đạo trong nền kinh tê quốc ciíìn; tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác phát triển; xây dựng dự nn kê hoạch phát triển kinh tế- xã hội đài hạn, năm năm , hìing »ăm trình (cuốc hội; chỉ đạo thực hiện các k ể hoạch đó; lập dự toán ngân sách nhà »ước, phân bổ ngân sách nhà nước và quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm trình duốc hội; quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp về tài chính, tiền tệ, tiền lirơnđ,giá cả....{Điều 9). Các qui đinh trên so với Luât tổ chức Hòi (tỏng Bd trưởng nám 198! đã có những điểm khác biệt như: qui định Chính phu thống ĩìhíVt quàn lý nền kinli tế quốc dân, phát triển nền kỉnh tế hàng hon nhiều thành phán theo cơ c h ế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; cùng cố và phát triền nền kinh tế quốc dân nhất là trong các lình vực then chốt, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cùng phát triển. N hững quy định đó đã góp phần phá vỡ cơ ch ế quán lý tạp trung, bao cấp, "lãnh dạo và quản lý nền kinh í ế quốc dân theo quy hoạch và k ế hoạch thống nhất trong cả nước" (Đ iều 8, Luật tổ chức Hội đồng Bộ trường năm Ỉ9 8 I). T rong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường, cũng giống như Luật tổ chức Hội đồng Bộ trường nãm 1 98!, Điều 9 Luật tổ chức Chính phu 1992 qui định C hính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn: Xây dựng và chi dao thực hiện kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ; quyết định chính sách về khoa học công nghệ, đíiu tư và khuyến khích tài trợ cho khoa học... Bên cạnh đó, để phù hợp với chương trình chống ô nhiêm môi trường trên toàn thế giới, tại điều này cũng quỉ định Chính phủ tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ m ôi trường. Đ ây là điểm mới so với luật trước. Tại Điều 11 và Điều 12 Luật tổ chức C hính phủ 1992 cũng qui định cụ thể các quyền và nghĩa vụ cùn Chính, phủ trong lĩnh vực vãn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao, (iu lịch, XÍÍ hội và y tế như: 'th ố n g nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hoá. vãn học, nghệ ihuạt; thi hành các biện pháp để bảo tồn, phát triển nền văn hoá. nghê thuật: chống việc truyền bá tu nròìig và văn hoá phản động: thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục; thống nhất quản lý hệ thốn ạ giáo dục

quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dưng, k ế hoạch giáo dục và đào tạo...; 'th ố n g nhất quản lý và phát triển công tác thông tin, báo chí,phát thanh truyền hình, điện ánh, xuất bản, thư viện và các phương tiện thông (in (lại chúng khác; thống nhất quản ỉý sự tighiệp phát triển thể đục, thể thao; tno điểu kiện mở rộng các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, chú trọng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao; thực hiện k ế hoạch phát triển du lịch, m ở rộng các hoạt động trong nước và đu lịch quốc tế; thực hiện chính sách và các biện pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động, cải thiện diều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, phát triển sự nghiệp phúc lợi công cộng và cứu tế xã hội; fhực hiện c h ế độ ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, chính sách khen thưởng và chăm sóc dối với những người và gỉa đình có công với cách m ạng; thực hiện các chính sách và biện pháp bảo đảm bình đẳng nam nữ về m ọi m ật chính trị, kinh tê , xã hội...: tổ chức thực hiện các biện pháp đấu tranh và ngăn chăn các tệ nạn xã hội. T rong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo, Đ iều 13 Luật Tổ chức Chính phú qui định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của chính phủ như sau: Q uyết định chính sách cụ thể, các biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ giữa các dâỉi tộc, quyền dùng chữ viết, tiếng nói của các dãn tộc, giữ gìn bản sắc dan tộc và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và vãn hon tốt đẹp của m ình; chống mọi hành vi kỳ thị d ũ a rẽ dân tộc; quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp ưu tiên phát triển m ọi mặt ở các đân tộc thiểu số..; thực hiện chính sách ưu tiên phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đổng bào m iền núi, dan tộc thiểu số; thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo m ộ t tôn giáo nào của công dân; bảo đảm tính bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật; chống mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước, Đ ây ỉà quy định mới so với lu ật Tổ chức Hội đổng Bộ trưởng năm 19BI. thể hiện sự quaii tâm sâu sắc của Đ ảng và N hà nước đến lĩnh vực dân tộc, tô»

giáo. Nhìn lại các sự kiện nổi bật của th ế giới trong những năm qua, chúng ta cỉễ dàng nhận thấy chiến tranh sắc tộc và tôn giáo đang nổ ra Mên m iên, chúng đã và đang làm tan rà nhiều quốc gia ừ ên th ế giới, kể cả những quốc gia hùng m ạnh về kinh tế và có truyền thống văxi hoá lâu đời. Chính vì vây, việc quy định Chính phủ thống nhất quản lý lĩnh vực dân tộc, tôn giáo là một nhìn nhận m ang tầm chiến lược, có n h ư th ế mới ổn định được chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển. T rong các lĩnh vực khác như; quốc phòng, an ninh, đối ngoại,... các quyền và nghĩa vụ của C hính phủ cũng được quỉ định rõ tại các Điểu 14, 15, 16, 17, 18 Luật Tổ chức chính phủ năm 1992, cụ thể như: th ự c hiện các biện pháp để củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn đân, an ninh nhân chín, bào đảm an ninh, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn ỉãnh thổ và trật tự an toàn xã hội, bào vệ c h ế độ xã hội chủ nghĩa và các thành quả cách m ạng...; íhi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp khác để bào vệ đất nước; thực hiện chính sách ưu đãi, bảo đảm đời sống vật chát, tinh thần và chính sách hậu phương đối với các lực lượng vũ trang nhân đỉìn; tổ chức các biện pháp đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm , các vi phạm pháp ỉuật; th ố n g nhất quản lý công tác đối ngoại của nhà nước, quyết đinh các chủ trương, biện pháp để tãng cường và m ở rộng quan hệ với nước ngoài; trìiìh Chủ tịch nước quyết định việc ký, phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế nhân đanh N hà nước CHX H CN Việt Nam ; tổ chức việc ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhãn danh Chính phù; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế m à CHXHCN V iệt Nam ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi ích cún nhà nước vn iợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài... trìn h Q uốc hội quyết định việc thành lập m ới, nhập, chia, điều chính địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, việc thành lập giải thể đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt; quyết định việc thành lập m ới, chia, nhập, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dướỉ cấp tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương; tổ chức và chỉ đạo hoạt động cùa hệ thống bộ m áy hành chính nhà nước thốiig nhốt từ trung ương đến cơ sờ; bảo đảm hiệu ỉực quản lý nhà Iiưóc thỏng

suốt trong hệ thống hành chính nhà nước; óỊuyết định việc thành lộp, sát »hộp, giâi thể cơ quan thuộc Chính phủ; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bọ m áy và hoạt động của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc O ìín h phù, cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dán địa phương; thống nhất quản lv viên chức trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở; xây dựng và đào tạo đội ngií viên chức nhà nước có trình độ, năng lực, trung thàiìli với nhà nước xã hội chu nghĩa, tận tuỵ phục vụ nhân dân...; hướng đẫn và kiểm ứ a Hội đồng nhân dân trong việc rhực hiện Hiến pháp, pháp lu ật và các văn bản pháp luột cùa cơ quan nhà nước cấp trên; kiểm tra tính hợp pháp của các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; tạo điều kiện để Hội đồng nhân đân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định như: gửi các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của chính quyền đia phương; giải quyết các kiến nghị cùa Hội đồng nhân dân, bồi dưỡng kiến thức quản ỉý cho đại biểu Hỏi đồng lìhân (líìn, đùm bảo cơ sở vật chất cho Hội đổng nhân dân hoạt động; tr ìn h các dự án hiệt trước Q uốc hội và dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội; ban hành kịp thời các vãn bản pháp qui để thi hành các văn bản pháp luậl cùíi efip trên và để ỉhực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao... cjuản !ý còng tác hành chính tư pháp, các tổ chức luật sư, giám định tư pháp, tư vấn pháp ỉý; công tác thi hành án; công chứíìg, hộ tịch; xây dựiig và phát triển khoa học pháp lý; tổ chức và lãnh đạo cồng tác thanh tra n h ằ nước; tổ chức và chỉ đạo giải quyết các khiếu nại, tổ cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Chính phù. Cúc qui định trên đây là phương tiện pháp lý khồng thể thiếu được để Chính phú thực hiện những nhiệm vụ và chức năng theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để "Chính phủ có khả nâng cưỡng c h ế việc thi hành pháp luật và (liiv trì một mòi trườỉìg ổn định cho dầu tư trong nước, cũng như nưới' ngoài, nếu Chính phù mong «Ỉ«Ô/?"[48,14Ị. Như vậy, Chính phủ giữ vị trí, vai trò hết sức to lớn trong quản lý các ngành, các lĩnh vực nói chung vằ đối với chính quyền địa phương (H Đ N D và ƯBND) nói riêng. Sự tác động thồng qua việc chỉ đạo, điều hành của Chính phủ đối với chính quyền địa phương đã được Hiến pháp

và các văn bản pháp luật qui đĩiih rất cụ thể.cM ng hạn: ”Trình Quốc hội quyết dinh việc thành lập mói, nhập, chia, diều chỉnh địa giới tinh, thành p h ố trực

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về sự điều hành của Chính phủ đối với Chính quyền địa phương (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)