Cấu thành tăng nặng

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 74)

Cấu thành tội phạm tăng nặng của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ được quy định tại khoản 2, Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự. Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 sẽ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm. Đõy là tội phạm nghiờm trọng. cỏc trường hợp phạm tội cụ thể theo quy định tại khoản 2, Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự như sau:

- Cú tổ chức: Phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cú tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cựng bàn bạc, cõu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạc để thực hiện việc săn, bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.

Trong vụ ỏn phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cú tổ chức, tựy thuộc vào quy mụ và tớnh chất mà cỏc cơ quan tố tụng cú thể phõn loại thành những người giữ cỏc vai trũ khỏc nhau như: Người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức, người thực hành.

Với nhu cầu trong xó hội dường như ngày càng tăng, và lợi nhuận thu được khỏ lớn từ việc buụn bỏn cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, trong những năm gần đõy, cỏc lực lượng chức năng đó khỏm phỏ nhiều vụ buụn bỏn cú tổ chức lớn, cú ngày càng nhiều những vụ buụn bỏn xuyờn quốc gia.

Vớ dụ 10: Ngày 4/9/2007, đoàn kiểm tra liờn ngành gồm cục cảnh sỏt kinh tế, chức - Bộ Cụng an, Phũng cảnh sỏt kinh tế, chức vụ, cụng an thành phố Hà Nội và Chi cục Kiểm lõm thành phố Hà Nội kiểm tra nhà số 103 B5 tập thể Thanh Xuõn Bắc, phường Thanh Xuõn Bắc, quận Thanh Xuõn (Hà Nội), chủ

nhà là Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1967 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai hiện đang thuờ căn hộ đó bắt quả tang một lũ nấu cao hổ đang hoạt động.

Khi đoàn kiểm tra bắt quả tang, cú 3 thợ nấu cao gồm Chu Văn Biờn (sinh năm 1964), Nguyễn Đức Thiệp (sinh năm 1969) cựng ở Đại An, Thanh Ba (Phỳ Thọ) và Trần Văn Đế (sinh năm 1973) ở Du Nội, Mai Lõm, Đụng Anh (Hà Nội) đang cắt lọc da và xương 1 con hổ; bộ da và đầu hổ đặt trờn nền nhà tắm, bộ tay, chõn hổ cất trong tủ lạnh. Ngoài ra, cũn một con hổ nằm trong tủ đụng lạnh, bờn cạnh là những tỳi ni-lụng chứa nội tạng của hổ. Mỗi con hổ nặng khoảng 250 kg, giỏ mỗi con chừng 300 triệu đồng (tại thời điểm bắt quả tang). Qua khỏm xột khẩn cấp, đoàn kiểm tra phỏt hiện thấy phớa sau khu nhà chớnh của Thanh cũn cú một nhà kho rộng chừng 40 m2 trong đú cú 2 cặp ngà voi dài khoảng 0,8m đến 1,2m (nặng tổng cộng 62 kg) 8 đầu bũ rừng (mỗi đầu cú 1 cặp sừng); 2 đầu hươu (mỗi đầu cũng cú 1 cặp sừng); hai bao xương một số loại động vật đó rúc thịt. Ngoài ra, trong nhà và trong kho cũn cú nhiều bỡnh rượu ngõm cỏc loại rắn, động vật... Nguyễn Thị Thanh cựng Trần Văn Đế khai nhận, Đế cựng Thanh mua hổ từ Myanmar qua Thỏi Lan, Lào, đưa về Hà Nội rồi lột da, nấu cao đem bỏn với giỏ 6,5 triệu đồng/lạng.

Ngày 30/1/2008, Tũa ỏn nhõn dõn thanh phố Hà Nội đó mở phiờn tũa xột xử vụ ỏn Vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật hoang dó, quý hiếm theo quy định tại khoản 2, điều 190, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và tuyờn phạt Nguyễn Thị Thanh phải chịu mức ỏn 30 thỏng tự, Trần Văn Đế bị 30 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch 5 năm. Hai bị cỏo cũn lại là Chu Văn Biờn và Nguyễn Đức Thiệp cựng chịu mức ỏn 24 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch 48 thỏng. (Theo Vietnamnet ngày 1/2/2008).

Trong vụ ỏn này, Nguyễn Thị Thanh và Trần Văn Đế giữ vai trũ người tổ chức cũn hai thợ nấu cao Chu Văn Biờn và Nguyễn Đức Thiệp đều giữ vai trũ người thực hành.

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn: là trường hợp tội phạm do người cú chức vụ, quyền hạn liờn quan đến cụng tỏc bảo vệ, bảo tồn động vật nguy cấp, quý, hiếm hoặc cỏc cỏn bộ cú chức năng phũng chống tội phạm này nhưng lại phạm tội. Chẳng hạn: Cỏn bộ Kiểm lõm nhưng lại đi săn động vật nguy cấp, quý, hiếm tại khu vực thuộc phạm vi mỡnh quản lý hay cỏc bộ hải quan lại tham gia buụn bỏn sản phẩm của cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm… Trong trường hợp này, chức vụ, quyền hạn họ đang nắm giữ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm của họ.

Vớ dụ 11: Ngày 22/8/2009, Cảnh sỏt mụi trường (PC36) Cụng an Hà Nam tiến hành kiểm tra đó bắt quả tang và lập biờn bản ụng Trần Đỡnh Du, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lõm Hà Nam, đang tổ chức chớch hỳt mật từ hai con gấu ngựa thuộc danh mục động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ tại trụ sở Chi cục Kiểm lõm Hà Nam. Qua điều tra đó xỏc định hai con gấu ngựa kể trờn khụng phải mới được nuụi nhốt tại trụ sở Chi cục mà đó tịch thu được từ năm 2002 khi lực lượng liờn ngành của tỉnh bắt quả tang một vụ buụn bỏn, vận chuyển gấu qua địa bàn. Theo quy định thỡ hai cỏ thể gấu thu được này phải bàn giao cho đơn vị cú chức năng nuụi dưỡng, phục hồi sức khỏe và cứu hộ gấu, nhưng Chi cục Kiểm lõm Hà Nam đó giữ lại nuụi nhốt 8 năm liền, cho tới khi bị bắt quả tang việc chớch hỳt mật nờu trờn. Sau khi lập biờn bản, lực lượng chức năng đó yờu cầu Chi cục Kiểm lõm Hà Nam gửi 2 con gấu lờn Trung tõm Cứu hộ gấu Tam Đảo (Vĩnh Phỳc) để cứu chữa, phục hồi sức khỏe. (Theo Dõn trớ ngày 11/4/2010).

- Sử dụng cụng cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm: Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản hướng dẫn về trường hợp này như sau:

a) "Sử dụng cụng cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm" là sử dụng cỏc loại vũ khớ quõn dụng (kể cả đó được cải biến), cỏc loại

tờn tẩm thuốc độc hoặc dựng chất độc, đào hầm, hố, cắm chụng, bẫy kiềng lớn, bẫy cắm chụng, bẫy gài lao, bẫy sập, dựng khỳc gỗ lớn hoặc răng sắt lớn, dựng đốn soi, gài sỳng và cỏc cụng cụ, phương tiện nguy hiểm khỏc mà cơ quan cú thẩm quyền quy định khụng được phộp sử dụng để săn bắt ở địa bàn đú hoặc đối với loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đú [8].

Theo hướng dẫn trờn, cú thể thấy, hầu hết cỏc trường hợp sử dụng cỏc cụng cụ săn bắt đều bị coi là sử dụng cụng cụ hoặc phương tiờn săn bắt bị cấm. Đõy là cụng cụ, phương tiện cú thể săn bắt hàng loạt động vật nguy cấp, quý, hiếm, đồng thời gõy nguy hại cho người và mụi trường sinh thỏi. Mặt khỏc, hướng dẫn cũn nhằm xử lý một cỏch nghiờm khắc cỏc hành vi săn, bắt động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trong tỡnh hỡnh cụng tỏc bảo tồn, bảo vệ cỏc động vật này cũn nhiều bất cập ở nước ta.

- Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc trong thời gian bị cấm: Cũng theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC- TANDTC ngày 08/03/2007, tỡnh tiết này được hiểu như sau:

b) Săn bắt trong khu vực bị cấm là săn bắt trong khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia hoặc săn bắt trong cỏc khu vực rừng cú quy định cấm khỏc theo quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

c) Săn bắt vào thời gian bị cấm là săn bắt động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm vào mựa sinh sản hoặc vào mựa di cư đến của chỳng [8].

Khi xỏc định khu vực cấm săn bắn hoặc thời gian cấm săn bắn động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cần căn cứ vào quy định đang cú hiệu lực của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

- Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng: Hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng do hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo

vệ là những thiệt hại vật chất và phi vật chất cho xó hội. Do tớnh chất của tội phạm là vi phạm đến mụi trường sinh thỏi, tớnh đa dạng sinh học của mụi trường tự nhiờn nờn phải căn cứ vào những thiệt hại cho mụi trường sinh thỏi. Ngoài ra cũn phải căn cứ vào tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội ở từng nơi, từng lỳc mà xỏc định những thiệt hai phi vật chất do hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ gõy nờn để xỏc định hậu quả rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng.

Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP- BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 và Quyết định số 2486/QĐ-BNN ngày 14/08/2007 về việc đớnh chớnh Thụng tư liờn tịch số 19, tỡnh tiết này được hiểu như sau:

4.4. Về một số tỡnh tiết định khung hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 190 Bộ luật Hỡnh sự

d) "Gõy hậu quả rất nghiờm trọng" là khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

d.1) Săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB với số lượng cỏ thể tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này;

d.2) Vận chuyển, buụn bỏn cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị từ trờn năm mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng;

d.3) Săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm cú số lượng cỏ thể dưới mức "gõy hậu quả rất nghiờm

trọng" tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này và cũn vận chuyển, buụn

bỏn trỏi phộp cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị đến năm mươi triệu đồng.

đ) "Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" là khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ.1) Săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB với số lượng cỏ thể tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này;

đ.2) Vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị từ trờn một trăm triệu đồng;

đ.3) Săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú số lượng cỏ thể ở mức "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này và cũn vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị từ trờn năm mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng.

4.5. Trường hợp săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhúm IB từ hai loài trở lờn thỡ việc xỏc định "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả

đặc biệt nghiờm trọng" tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này như sau:

a) Nếu căn cứ vào số lượng cỏ thể một loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" thỡ xỏc định trường hợp đú là "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng". Số

lượng cỏc cỏ thể cỏc loài khỏc được xem xột khi quyết định hỡnh phạt. b) Nếu căn cứ vào số lượng cỏ thể từng loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm chỉ là "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" hoặc

"dưới mức gõy hậu quả rất nghiờm trọng" thỡ lấy tổng số lượng cỏ

thể của cỏc loài so sỏnh với loài cú số lượng cỏ thể cao nhất tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này để xỏc định trong trường hợp cụ thể đú thuộc khoản 1 Điều 190 Bộ luật Hỡnh sự hay là "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" hoặc "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" [8].

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 1, Điều 46, Bộ luật Hỡnh sự, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng thỡ cú thể ỏp dụng Điều 47, Bộ luật Hỡnh sự để xử phạt người phạm tội dưới mức tối thiểu hai năm tự hoặc chuyển khỏc hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. Những người phạm tội cú mức phạt tự từ ba năm tự trở xuống, nếu đỏp ứng đủ cỏc quy định của Điều 60, Bộ luật Hỡnh sự thỡ cú thể được hưởng ỏn treo. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp cú nhiều tỡnh tiết tăng năng được quy định tại khoản 2 của điều luật và cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng quy định tại điều 48, Bộ luật Hỡnh sự, khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc nếu cú nhưng mức độ giảm nhẹ khụng đỏng kể, thỡ cú thể bị phạt đến bảy năm tự.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 74)