Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48)

Bất cứ tội phạm nào diễn ra đề

: - ; - ...; - ờ . Tựy . .

. Để hiểu rừ về mặt khỏch quan của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ, chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu cỏc dấu hiệu khỏch quan của tội phạm này bao gồm:

* Hành vi khỏch quan của tội phạm:

Hành vi khỏch quan của tội phạm là cỏch xử sự (hành động hoặc khụng hành động) trỏi phỏp luật hỡnh sự và nguy hiểm cho xó hội. Đõy là dấu hiệu bắt buộc nằm trong mặt khỏch quan của tất cả cỏc tội phạm.

Hành vi khỏch quan của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ bao gồm cỏc nhúm hành vi như sau:

- Săn, bắt, giết động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ tại mụi trường tự nhiờn nơi cỏc động vật này sinh sống. Với đặc điểm về phõn bố rừng hiện nay ở Việt Nam thỡ thụng thường, địa điểm phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là cỏc khu rừng quốc gia hoặc rừng phũng hộ đầu nguồn. Riờng hành vi giết cú thể xảy ra tại mụi trường tự nhiờn hoặc tại bất kỳ đõu nơi xảy ra hành vi giết cỏc động vật trờn.

+ Hành vi săn, bắt là hành vi sử dụng cỏc cụng cụ săn, bắn như: cung, nỏ, sỳng tự tạo, sỳng ăn, sỳng quõn dụng, cỏc loại bẫy thỳ… nhằm giết hoặc bắt sống cỏc động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp hoặc được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp nhưng thực hiện khụng đỳng với quy định trong giấy phộp được cấp.

+ Hành vi giết là hành vi tước đoạt mạng sống của cỏc động vật trờn - Hành vi vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp cỏc động vật hoang dó thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ:

+ Hành vi vận chuyển được hiểu là hành vi chuyển dịch bất hợp phỏp động vật trờn từ nơi này đến nơi khỏc dưới bất kỳ hỡnh thức nào (cú thể bằng cỏc phương tiện khỏc nhau như ụ tụ, tàu bay, tàu thủy…; trờn cỏc tuyến đường khỏc nhau như đường bộ, đường sắt, đường hàng khụng, đường thủy, đường bưu điện… mà khụng nhằm mục đớch buụn bỏn nhằm thu lợi hoặc khụng thu lợi hay núi cỏch khỏc là chuyển dịch từ nơi này đến nơi khỏc khụng được sự cho phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong bất cứ trường hợp nào. Ở đõy chỳng ta cũng cần phõn biệt rừ hành vi vận chuyển với hành vi vận chuyển để buụn bỏn. Trường hợp vận chuyển để buụn bỏn thỡ phải hiểu là hành vi buụn bỏn. Trường hợp vận chuyển để nuụi thỡ phải hiểu là hành vi nuụi trỏi phộp. Chỉ trong trường hợp vận chuyển mà khụng chứng minh được để nuụi, buụn bỏn thỡ mới xỏc định hành vi khỏch quan là vận chuyển trỏi phộp. Hành vi vận chuyển được cho phộp vớ dụ như: việc chuyển cỏc động vật đến trung tõm cứu hộ, vườn bỏch thỳ được phộp nuụi dưỡng...

+ Hành vi nuụi trỏi phộp là hành vi nuụi cỏc động vật hoang dó thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ mà khụng được sự cho phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Thời gian nuụi dài hay ngắn khụng ảnh hưởng đến việc xỏc định hành vi nuụi trỏi phộp. Đõy là hành vi được bổ sung khi tiến hành sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự năm 2009. Việc bổ sung điều luật này đó khắc phục lỗ hổng phỏp luật dẫn đến khụng xử lý được hỡnh sự đối với cỏc trang trại tư nhõn mua cỏc động vật khụng rừ nguồn gốc về nuụi. Điển hỡnh cho những vụ việc này là trang trại nuụi hổ của ụng Ngụ Duy Tõn, giỏm đốc Cụng ty bia Thỏi Bỡnh Dương Pacific đó nuụi 31 con hổ tại khu du lịch sinh thỏi ở Dĩ An Bỡnh Dương, hay vụ kiểm tra cỏc trang trại nuụi gấu tại Quảng Ninh năm 2007, phỏt hiờm 80 con gấu nuụi trỏi phộp để lấy mật nhưng khụng xử lý được hỡnh sự mà phải xử lý hành chớnh...

Đối với cỏc trường hợp nuụi cỏc động vật theo quy định tại Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chớnh phủ về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tỏi xuất khẩu, nhập nội từ biển, quỏ cảnh, nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng cõy nhõn tạo cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp, quý, hiếm sẽ khụng được coi là hành vi nuụi trỏi phộp.

Điều kiện để đăng ký trại nuụi động vật hoang dó được quy định tại Điều 10 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP như sau:

- Chuồng, trại được xõy dựng phự hợp với đặc tớnh của loài nuụi và năng lực sản xuất của trại nuụi.

- Những loài động vật đó được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xỏc nhận cú khả năng sinh sản liờn tiếp qua nhiều thế hệ trong mụi trường cú kiểm soỏt và việc nuụi sinh trưởng khụng ảnh hưởng tới việc bảo tồn loài đú trong tự nhiờn.

- Bảo đảm cỏc điều kiện an toàn cho người và vệ sinh mụi trường theo quy định của Nhà nước.

- Cú người đủ chuyờn mụn đỏp ứng yờu cầu quản lý, kỹ thuật nuụi, chăm súc loài vật nuụi và ngăn ngừa dịch bệnh [13]. Điều 11, Nghị định số 82/2006/NĐ-CP quy định:

Trại nuụi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhõn tạo cỏc loài động vật, thực vật hoang dó quy định tại Phụ lục I của Cụng ước CITES phải đăng ký với Cơ quan quản lý CITES Việt Nam để gửi hồ sơ đăng ký cho Ban Thư ký Cụng ước CITES quốc tế xem xột, phờ duyệt. Hồ sơ đăng ký trại nuụi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhõn tạo quy định tại cỏc Phụ biểu 3-A và Phụ biểu 3-B kốm theo Nghị định này. Cơ quan quản lý CITES uỷ quyền cho cơ quan quản lý quy định tại cỏc khoản 1 và 2 Điều 9 Nghị định này tiếp nhận và thẩm định hồ sơ đăng ký [13].

Điều 13, Nghị định số 82/2006/NĐ-CP quy định:

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ về hoạt động của Cơ quan quản lý CITES Việt Nam. Cơ quan quản lý CITES Việt Nam do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thành lập, cú Giỏm đốc và cỏc Phú giỏm đốc, Văn phũng thường trực (gọi là Văn phũng CITES Việt Nam) đặt tại Cục Kiểm lõm và cỏc Chi nhỏnh Văn phũng CITES Việt Nam tại miền Trung và miền Nam. Cơ quan quản lý CITES Việt Nam được sử dụng con dấu riờng [13].

Cụng văn số 515/KL-VPCITES ngày 14/05/2007 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hướng dẫn đăng ký trại nuụi động vật hoang dó quy định:

…Tổ chức cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuụi sinh sản, sinh trưởng cỏc loài động vật hoang dó thụng thường (trừ những loài thuỷ sinh) cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn (bao gồm cả cỏc Vườn thỳ, đoàn xiếc, khu nghỉ mỏt, cơ quan nghiờn cứu, v.v.) khi đảm bảo cỏc điều kiện sau:

a. Chuồng, trại nuụi phự hợp với đặc tớnh của loài nuụi và năng lực sản xuất của trại (cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuụi xem xột để phờ duyệt dựa trờn ý kiến của cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc tỉnh hoặc cỏc cơ quan khoa học CITES Việt Nam được quy định tại Nghị định số 82/2006/NĐ-CP).

b. Bảo đảm an toàn cho người nuụi và người dõn trong vựng, an toàn dịch bệnh và vệ sinh mụi trường theo quy định của Nhà nước.

c. Cú nguồn gốc vật nuụi rừ ràng.

d. Trường hợp động vật cú nguồn gốc nhập khẩu (khụng phõn bố tại Việt Nam) phải cú xỏc nhận bằng văn bản của Cơ quan

khoa học CITES Việt Nam là việc nuụi loài đú khụng ảnh hưởng tới cỏc loài động vật khỏc và hệ sinh thỏi trong nước… [6].

Như vậy, việc nuụi cỏc động vật hang dó thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ phải đỏp ứng cỏc quy định trờn mới được coi là hợp phỏp, khụng trỏi quy định của phỏp. Cú thể thấy cỏc cơ sở được nuụi dưỡng hợp phỏp như: Cỏc vườn Bỏch thỳ, cỏc trung tõm cứu hộ động vật, cỏc trung tõm nghiờn cứu, đoàn xiếc, một số trang trại tư nhõn đó được cơ quan nhà nước cấp phộp nuụi cỏc cỏ thể động vật cụ thể… Đối với một số loại động vật cụ thể như gấu cong quy định cần phải gắn chớp điện tử theo dừitheo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuụi. Hiện nay, nước ta đó tổ chức gắn chớp cho khoảng gần 2000 con gấu đang được nuụi nhốt, chiếm hơn 50% tổng số gấu nuụi trong cả nước.

+ Hành vi nhốt trỏi phộp là hành vi nhốt cỏc động vật vào nơi khụng đủ điều kiện sinh sống thậm chớ ngay tại cỏc cơ sở nuụi hợp phỏp. Cũng như hành vi nuụi, việc nhốt dài hay ngắn cũng khụng ảnh hưởng đến việc xỏc định nhốt trỏi phộp. Vớ dụ: Nhõn viờn vườn Bỏch thỳ nhốt hổ khụng đỳng quy trỡnh nuụi dưỡng… Trường hợp nhốt nhằm nuụi dưỡng trỏi phộp thỡ phải được hiểu là hành vi nuụi trỏi phộp.

+ Hành vi buụn bỏn trỏi phộp Là hành vi mua, bỏn cỏc động vật hoang dó thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ nhằm thu lợi bất chớnh khụng phụ thuộc vào việc thu lợi bất chớnh lớn hay nhỏ. Người nuụi, nhốt hộ, hoặc vận chuyển trỏi phộp cỏc động vật trờn cho người khỏc, mà biết rừ mục đớch buụn bỏn trỏi phộp cỏc động vật này của người đú, thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với vai trũ đồng phạm về hành vi buụn bỏn trỏi phộp. Nếu săn, bắt được cỏc động vật trờn rồi bỏn lại cho người khỏc thỡ khụng coi là hành vi buụn bỏn mà phải xử lý về hành vi săn, bắt trỏi phộp.

- Hành vi vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của cỏc loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ: đõy là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành vi vận chuyển, buụn bỏn những sản phẩm được chế biến từ cỏc loài động vật trờn như: ngà voi, sừng tờ giỏc… Tuy nhiờn, cần phải loại trừ cỏc sản phấm y tế cú thành phần từ cỏc động vật này nhưng đó được cấp phộp sản xuất và cú nguồn gốc rừ ràng về dược liệu. Theo Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản quy định về sản phẩm như sau:

4.2. "Vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp sản phẩm của loại động vật đú" là vận chuyển, buụn bỏn cỏc loại sản phẩm như thịt, xương, sừng, da, lụng, ngà, múng, vẩy, răng và cỏc bộ phận khỏc từ cơ thể cỏc loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB mà khụng cú giấy tờ hợp phỏp. Trường hợp cỏc loại sản phẩm này đó được chế biến, chế tỏc thành hàng hoỏ hoặc nguyờn vật liệu sử dụng trong sản xuất... thỡ xử lý theo quy định của phỏp luật đối với hàng cấm [8]. Hướng dẫn trờn đó liệt kờ cỏc mục được coi là sản phẩm từ cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc danh mục ưu tiờn bảo vệ. Tuy nhiờn điểm hạn chế trong hướng dẫn này là coi cỏc sản phẩm đó được chế biến, chế tỏc thành hàng hoỏ hoặc nguyờn vật liệu sử dụng trong sản xuất... khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của tội này mà xử lý theo quy định của phỏp luật đối với hàng cấm. Thực tế, để xử lý một người buụn bỏn trỏi phộp cao hổ cốt hay một sản phẩm nào đú cú nguồn gốc từ động vật nguy cấp, quý hiếm về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ chắc chắn là dễ dàng hơn so với xử lý về tội buụn bỏn hàng cấm.

Ngoài ra, điều 190 Bộ luật Hỡnh sự cũng coi việc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp một bộ phận cỏc động vật trờn như: xương hổ, tay gấu, da, lụng... cũng bị coi là tội phạm. Đõy là quy định mới được bổ sung khi tiến hành sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, nú đó khắc phục được lỗ hổng so với Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Thực tế cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm cho thấy việc buụn bỏn cỏc bộ phận cơ thể của cỏc động vật hoang

dó, quý hiếm khỏ nhộn nhịp và khụng phải tất cả đều cú thể được coi là sản phẩm được chế biến từ cỏc động vật đú như: bộ da hổ, xương hổ chưa qua chế biến... Vỡ vậy, khi bắt giữ cỏc vụ việc như vậy, cỏc cơ quan chức năng hết sức lỳng tỳng vỡ điều luật chỉ coi hành vi vận chuyển, buụn bỏn cỏc cỏ thể sống hay cỏc sản phẩm được chế biến từ chỳng là hành vi phạm tội. Đõy chớnh là cơ hội để cho những người buụn bỏn lợi dụng kẽ hở của phỏp luật. Vỡ vậy, việc quy định thờm tỡnh tiết này là một điều hết sức cần thiết, giỳp cho cụng tỏc phũng, chống tội phạm trờn thực tế được thuận lợi.

Khi nghiờn cứu hướng dẫn về sản phẩm từ cỏc động vật này, cú thể thấy, Thụng tư liờn tịch số 19 ngày 08/3/2007 đó khắc phục lỗ hổng trong điều 190, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 bằng cỏch quy định về khỏi niệm "sản phẩm" đó bao gồm cả nội hàm của khỏi niệm "bộ phận cơ thể". Việc đỏnh trỏo khỏi niệm này rất phự hợp khi chưa kịp sửa đổi cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự để giỳp cho cụng tỏc đấu tranh tội phạm trờn thực tế được thuận lợi. Tuy nhiờn, hiện nay Bộ luật Hỡnh sự sau khi sử đổi năm 2009 đó phõn tỏch rừ hai khỏi niệm " sản phẩm" và "bộ phận cơ thể", Vỡ vậy, cần thiết cỏc cơ quan chức năng cấp trung ương phải nghiờn cứu, hướng dẫn cho rừ ràng về cỏc vấn đề này cho phự hợp.

Về định lượng làm căn cứ xỏc định một người cú hay khụng phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ, Thụng tư liờn tịch số 19 ngày 08/03/2007 hướng dẫn là "… vận chuyển, buụn bỏn cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị đến năm mươi triệu đồng…" [8]. Trong khi chưa cú hướng dẫn mới thỡ định lượng này ỏp dụng cho cả cỏc bộ phận cơ thể của động vật. Căn cứ theo hướng dẫn này thỡ việc vận chuyển, buụn bỏn bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của cỏc loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ khụng cú mức khởi điểm tối thiểu mà chỉ cần cú hành vi vận chuyển, buụn bỏn, cú tang vật thu giữ được xỏc định là bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm được chế biến từ cỏc động vật đú đều cú thể truy cứu

trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. Tất nhiờn vẫn phải loại trừ cỏc sản phẩm đó được chế biến, chế tỏc thành hàng hoỏ hoặc nguyờn vật liệu sử dụng trong sản xuất... như: cao xương, cao toàn tớnh, mũ lụng, ỏo lụng… Điều này là nguyờn nhõn dẫn đến việc cỏc hàng ăn vẫn trưng bày những bỡnh rượu ngõm bộ phận cơ thể động vật nguy cấp, quý, hiếm hay cỏc quỏn thịt thỳ rừng vẫn ngang nhiờn tồn tại và làm ăn ngày càng phỏt đạt.

Vớ dụ 8: Nhận được tin bỏo của quần chỳng nhõn dõn nờn, khoảng 23 giờ,

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48)