Cấu thành tội phạm cơ bản

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 72)

Cỏc tội phạm thuộc trường hợp quy định tại khoản 1, điều 190, Bộ luật Hỡnh sự (cấu thành cơ bản) theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản như sau:

4.3. Hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó quý hiếm bị cấm theo quy định của Chớnh phủ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 Điều 190 Bộ luật Hỡnh sự khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

a) Săn bắt, giết, vận chuyển, buụn bỏn động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB với số lượng cỏ thể dưới mức tối thiểu "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" tại Phụ lục kốm theo Thụng tư này;

b) Vận chuyển, buụn bỏn cỏc sản phẩm của động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị đến năm mươi triệu đồng [8].

Trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, cỏc hỡnh phạt được quy định tại khoản 1, điều 190, Bộ luật Hỡnh sự bao gồm cỏc hỡnh phạt chớnh sau:

- Phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng. Nhằm đỏnh vào mục đớch lợi nhuận của những người vận chuyển, buụn bỏn động vật nguy cấp, quý, hiếm hoặc cỏc bộ phận cơ thể, sản phẩm chế biến từ cỏc loại động vật trờn, trong lần sửa đổi năm 2009, cỏc nhà làm luật đó nõng mức phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh từ mức tối đa năm mươi triệu trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, lờn thành mức tối đa năm trăm triệu, mức năm mươi triệu trở thành mức tối thiểu trong Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành.

- Cải tạo khụng giam giữ đến ba năm, so với điều 190, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ cũng được nõng mức tối đa từ 2 năm lờn 3 năm. Việc sửa đổi này hết sức phự hợp cho tũa ỏn cỏc huyện miền nỳi xử phạt những người dõn phạm tội do nhận thức và dõn trớ cũn lạc hậu, săn bắn cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm để bỏn mà chẳng thu lợi được bao nhiờu.

- Phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm. Đối với hỡnh phạt tự, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành vẫn giữ nguyờn so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Do vậy với cấu thành tội phạm cơ bản của tội này thuộc loại tội ớt nghiờm trọng.

Khi quyết định hỡnh phạt, nếu người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng thỡ cú thể được ỏp dụng phạt tiền hoặc hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Nếu người phạm tội cú đủ điều kiện quy định tại điều 60, Bộ luật Hỡnh sự thỡ cú thể được phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo do đõy là tội phạm ớt nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)