quốc Thụy Điển
Nằm trong nhúm tội về mụi trường, điều luật cú chứa đựng nội dung tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ tương ứng trong Bộ luật mụi trường Thụy Điển là điều 8 và điều 10 của Chương 29, bao gồm cỏc hành vi sau bị coi là tội phạm:
- Vi phạm cỏc quy định về cấm săn bắt, giết, làm bị thương đụng vật hoang dó, quý hiếm hoặc vi phạm quy định về bảo vệ trứng hoặc tổ của chỳng, được ban hành theo Chương 8, Điều 1 của Bộ luật Mụi trường.
- Vi phạm cỏc điều cấm liờn quan đến bảo vệ cỏc loài động vật và thực vật nhất định, ban hành theo quy định tại Chương 8, Điều 1 và Điều 2 của Bộ luật Mụi trường.
- Vi phạm một điều cấm hoặc một điều kiện liờn quan đến việc đối xử với động vật, thực vật hoang dó, cỏc loại trứng, tổ của chỳng hoặc những sản phẩm của chỳng theo quy định tại chương 8, Điều 4 của Bộ luật Mụi trường. Vớ dụ: hành vi buụn bỏn ngà voi..
- Vi phạm quy định trong một quyết định cỏ biệt (ban hành kốm theo Quy định số 338/97 ngày 9/12/1996 về bảo vệ cỏc loài động vật hoặc thực vật hoang dó) về việc nhập khẩu vào Thụy Điển, xuất khẩu hoặc tỏi xuất khỏi Thụy Điển, buụn bỏn, vận chuyển hoặc trung chuyển hoặc mua, bỏn hoặc cỏc thương vụ khỏc cỏc loài kể trờn.
Hỡnh phạt được quy định đối với người phạm tội theo Điều 8 là phạt tiền hoặc phạt tự khụng quỏ 2 năm.
Như vậy, mặc dự kỹ thuật lập phỏp khỏc nhau nhưng cỏc hành vi khỏch quan của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ theo Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam cũng đó được quy định khỏ đầy đủ trong Điều 8 và Điều 10 của Chương 29, Bộ luật Mụi trường Thụy Điển. Ngược lại, cỏc hành vi khỏch quan trong Điều 8 và Điều 10 trờn cũn rộng hơn rất nhiều so với hành vi khỏch quan quy định tại điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam. Vớ dụ: dể bảo vệ cỏc động vật hoang dó, quý hiếm, Bộ luật Mụi trường của Thụy Điển cũn coi hành vi "làm bị thương" động vật cũng là tội phạm. Điều nay cho thấy sự khắt khe trong bảo tồn đa dạng sinh học của phỏp luật Thụy Điển… rất đỏng để chỳng ta nghiờn cứu và vận dụng vào tỡnh hỡnh thực tế của nước ta. Mặt
khỏc, qua cỏc quy định đó nờu ở trờn của Bộ luật Mụi trường Thụy Điển, cho thấy phỏp luật hỡnh sự của Thụy Điển quan tõm đến việc bảo vệ cỏc động vật núi chung. Điều này xuất phỏt từ truyền thống văn húa của khu vực Chõu Âu.
Tuy nhiờn, về hỡnh phạt, so với Việt Nam hỡnh phạt tự giành cho tội phạm này là quỏ nhẹ, tối đa chỉ là 2 năm tự so với mức tối đa 7 năm tự của Việt Nam.