Mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

Tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt khỏch quan và chủ quan. Mặt khỏch quan là những biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là những hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội. Là một chỉnh thể thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm khụng tồn tại một cỏch độc lập mà luụn luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm hay núi cỏch khỏc hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội luụn gắn liền với cỏc biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm. Vớ dụ: xuất phỏt từ sự ghen tuụng (tõm lý bờn trong của người phạm tội) mà một người cú thể giết chết (hành vi) vợ của mỡnh… Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm, ngoài việc phải chứng minh

hỡnh vi khỏch quan người phạm tội đó thực hiện, cỏc cơ quan tố tụng cũn bắt buộc phải chứng minh cỏc vấn đề thuộc về mặt chủ quan như: Lỗi, động cơ, mục đớch để đảm bảo xử lý đỳng người, đỳng tội.

Khi nghiờn cứu về mặt chủ quan, cỏc nhà khoa học đó đưa ra nhiều khỏi niệm khỏc nhau về vấn đề này. Theo GS.TSKH Lờ Cảm, thỡ khỏi niệm mặt chủ quan của tội phạm được hiểu:

Là đặc điểm tõm lý bờn trong của cỏch xử sự cú tớnh chất tội phạm xõm hại đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự tức là thỏi độ tõm lý của chủ thể được thể hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội do mỡnh thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đú (lỗi) [3].

Như vậy, lỗi là vấn đề cốt lừi khi phõn tớch mặt chủ quan của bất kỳ tội phạm nào hay núi cỏch khỏc nú là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của bất kỳ tội phạm nào. Cỏc yếu tố khỏc thuộc mặt chủ quan của tội phạm như: động cơ, mục đớch... khụng phải là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt chủ quan của tất cả cỏc tội phạm.

Với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, người thực hiện hành vi phạm tội này là do lỗi cố ý tức là họ nhận thức được hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú bị nhà nước cấm nhưng họ vẫn thực hiện. Đa số nhưng người phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ đều cú lỗi cố ý trực tiếp. Lỗi cố ý giỏn tiếp tuy hiếm gặp nhưng về lý thuyết vẫn cú thể cú.

- Trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ nhận thức được hành vi của mỡnh bị phỏp luật cấm, thấy trước

hành vi của mỡnh gõy nguy hại đến cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm nhưng vẫn mong muốn điều đú xảy ra.

- Trong trường hợp lỗi cố ý giỏn tiếp người phạm tội cũng nhận thức rừ hành vi của mỡnh sẽ gõy nguy hại đến cỏc động vật ngay cấp, quý, hiếm tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho cho hậu quả đú xảy ra. Đõy là trường hợp hiếm gặp đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ tuy nhiờn về lý thuyết nú vẫn thể cú thể cú. Vớ dụ: Trần Văn A cú nuụi hợp phỏp một con Hổ để biểu diễn xiếc. Do con Hổ quỏ già và chi phớ nuụi Hổ quỏ tốn kộm trong khi A đang gặp khú khăn về kinh tế nờn A khụng cú ý định nuụi nữa nhưng khụng tỡm được người mua hợp phỏp. Biết A khụng cũn thớch nuụi Hổ nờn cỏc con của A bàn nhau khụng chăm súc chu đỏo nhằm cho Hổ chết để cú thể tỡm cỏch xin phộp cơ quan nhà nước cho phối hợp với một cơ sở y tế nấu cao hổ. A biết được ý định của cỏc con, mặc dự rất yờu quý con Hổ của mỡnh nuụi đó lõu nhưng để mặc cho cỏc con mỡnh trỏnh đi chơi xa một thời gian, khi A về thỡ con Hổ đó bị chết do cỏc con A bỏ đúi. Trong trường hợp này A đó phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ với hành vi là giết động vật nguy cấp, quý, hiếm và lỗi là lỗi cố ý giỏn tiếp, vai trũ là đồng phạm với cỏc con của mỡnh.

Vỡ tội phạm chỉ cú trong trường hợp lỗi cú ý nờn nếu vỡ một lý do nào đú, người vi phạm hoàn toàn khụng biết hoặc khụng buộc họ phải biết đú là động vật nguy cấp, quý, hiếm thỡ khụng coi là lỗi cố ý và khụng bị coi là phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. Tựy từng trường hợp, người vi phạm cú thể bị xử phạt hành chớnh. Vớ dụ: Nguyễn Văn C được Vũ Tiến L nhờ mang hộ một chiếc sừng tờ giỏc từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chớ Minh. Khi làm thủ tục lờn mỏy bay ở sõn bay Nội Bài thỡ bị phỏt hiện bắt giữ. Khi giao sừng cho C, L đó cho sẵn vào tỳi kớn, cú gắn xi ở bờn ngoài. Do biết L là chủ cơ sở

chế tỏc đồ gỗ và L núi với C đú là mẫu sừng trõu cần gửi gấp vào Thành phố Hồ Chớ Minh cho một bạn hàng cũng là chủ cơ sở thủ cụng mỹ nghệ nờn C khụng kiểm tra tỳi và cho vào hành lý, đến khi bị phỏt hiện mới biết đú là sừng tờ giỏc, L đó núi dối C. Trường hợp này sau khi bắt quả tang, cơ quan chức năng đó làm rừ và khởi tố bị can đối với Vũ Tiến L, với Nguyễn Văn C, sau khi chứng minh việc hoàn toàn khụng biết đo là sừng tờ giỏc đó khụng bị khởi tố.

Động cơ, mục đớch của người phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan tố tụng vẫn cần làm rừ động cơ mục đớch của người phạm tội nhằm giỳp cho cụng tỏc nghiờn cứu, đề xuất cỏc giải phỏp để phũng chống tội phạm trờn thực tế cú hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)