Đối tượng, phương thức, thủ đoạn, tuyến, địa bàn trọng điểm

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 89)

* Đối tượng :

Đối tượng phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ rất đa dạng, bao gồm cả người nước ngoài và người Việt Nam. Cú người buụn bỏn tự do ngoài xó hội nhưng cũng cú người trong cơ quan nhà nước, kể cả trong ngành chuyờn trỏch quản lớ bảo tồn "động vật hoang dó". Cú đối tượng buụn bỏn chuyờn nghiệp nhưng cũng cú đối tượng cơ hội, bỡnh thường chỳng làm cỏc nghề khỏc nhưng khi cú điều kiện thuận lợi chỳng cũng hoạt động buụn bỏn, vận chuyển trỏi phộp động vật quý, hiếm và sản phẩm từ chỳng để kiếm lời. Cỏc đối tượ , , đối tượng lưu manh chuyờn nghiệp trước đõy thường trộm cắp, cướp giật...nhưng do kiếm được ớt tiền, rủi ro lớn mức hỡnh phạt lại rất cao nờn một số chuyển sang hoạt động buụn bỏn, vận chuyển hay bảo kờ cho hoạt động buụn bỏn, vận chuyển động vật hoang dó đặc biệt là loài nguy cấp, quý, hiếm để kiếm lời. Cỏc đối tượng này thường rất mưu mụ xảo quyệt trong hoạt động và cực kỳ manh động chống đối quyết liệt khi bị cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện.

* Phương thức thủ đoạn:

Phương thức thủ đoạn hoạt động tinh vi, tổ chức chặt chẽ, manh động, cú vũ khớ núng, khi bị bắt thỡ chống trả quyết liệt.

Một số phương thức thủ đoạn hoạt động vận chuyển, buụn bỏn động vật hoang dó núi chung và động vật quý, hiếm núi riờng được biết đú là:

- Về thời điểm thường hoạt động vào ban đờm; phương tiện vận chuyển chủ yếu là phương tiện giao thụng cụng cộng… và phương tiện ụtụ tư nhõn. Nếu là hàng quý hiếm (nhúm IB) với số lượng lớn bọn chỳng thường sử dụng xe ụtụ loại 4 chỗ, 7 chỗ thường là cỏc xe đời mới và thuờ đối tượng khỏc lỏi xe, chủ hàng khụng đi cựng, lắp đặt biển số xe giả và thường xuyờn thay đổi đặc điểm phương tiện vận chuyển (hiện cỏc chủ vận chuyển phải bảo lónh hàng).

- Vận chuyển Hổ đụng lạnh tội phạm thường đúng thựng bảo ụn, chở bằng xe bỏn tải. Vận chuyển Gấu đi đường thường bắn thuốc mờ nặng, cho ngồi vào ghế xe 4 chỗ, cú mặc ỏo đội mũ trỏ hỡnh ngụy trang thành người đi xe.

- Liờn lạc giao dịch qua điện thoại, bộ đàm, khi cú sự cố bọn chỳng thường tẩu thoỏt người, bỏ lại hàng hoặc chống trả, tẩu tỏn hàng.

* Tuyến vận chuyển, buụn bỏn động vật nguy cấp, quý hiếm:

Tỡnh hỡnh vận chuyển động vật hoang dó trờn địa bàn cả nước diễn ra rất phức tạp trờn tất cả cỏc tuyến đường sắt, hàng khụng, đường biển, đường thuỷ, đường bộ đều cú xu hướng gia tăng. Cỏc đối tượng hỡnh thành đường dõy, tổ chức chặt chẽ, triệt để lợi dụng sơ hở trong chớnh sỏch xuất nhập khẩu, cơ chế quản lý thụng thoỏng theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của nhà nước để vận chuyển động vật hoang dó bất hợp phỏp với phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi.

- Tuyến từ cỏc tỉnh phớa Nam ra cỏc tỉnh phớa Bắc: + Quảng Nam, Kontum, Gia Lai

+ Tõy Ninh - Thành phố Hồ Chớ Minh

(Phớa Nam nước ta cú cỏc tỉnh giỏp ranh với Campuchia như: An Giang, Tõy Ninh, Hà Tiờn là cỏc nơi tập kết nguồn hàng và cỏc sản phẩm như Rắn hổ mang chỳa, cạp nong, hổ mang trõu...).

- Tuyến từ cỏc tỉnh miền nỳi đến đồng bằng + Tõy Ninh đi Thành phố Hồ Chớ Minh

+ Lao Bảo (Quảng Trị) - Cầu Treo (Hà Tĩnh) - Nghệ An - Hà Nội - Múng Cỏi

Cỏc tỉnh miền Trung (Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh) là nơi trung chuyển cỏc loại động vật quý hiếm từ Lào sang Việt Nam như: Hổ, xương Hổ, Tờtờ sừng tờ giỏc...bằng đường bộ, đường sắt ra Hà Nội. Ngoài ra cũn phải kể đến cỏc loài

động vật như Rắn, Tờtờ, Kỳ đà, Rựa nỳi vàng được cỏc đối tượng buụn bỏn, vận chuyển bằng đường bộ đi Quảng Ninh từ đú xuất sang Trung Quốc.

- Tuyến từ cỏc cửa khẩu về cỏc thành phố, trung tõm thị xó tiờu thụ (cửa khẩu Cầu Treo, Lao Bảo đi cỏc tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh...)

- Tuyến nhập khẩu, tạm nhập, tỏi xuất, vận chuyển quỏ cảnh từ cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong khu vực qua lónh thổ Việt Nam:

+ Từ Myama, Thỏi Lan, Lào qua Lao Bảo, Cầu Treo Việt Nam đi Trung Quốc (Rắn, Rựa..)

+ Malayxia, Inđụnờxia - Hải Phũng - Trung Quốc (Tờtờ đụng lạnh) - Tuyến hàng khụng: + Thỏi Lan - Nội Bài: Rắn, Rựa, Baba... + Singapore - Nội Bài: Kỳ Đà...

+ Chõu Phi về Việt Nam: Ngà voi, sừng Tờ giỏc...

- Tuyến cỏc tỉnh biờn giới: Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Tõy Ninh

* Địa bàn, thị trường chủ yếu thường mua bỏn gồm:

+ Miền Bắc: Ninh Bỡnh, Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lạng Sơn. + Miền Trung: Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kontum + Miền Nam: Tõy Ninh, Cần Thơ, Cà Mau, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai.

Đó xỏc định cơ bản được tuyến chớnh về đường dõy buụn bỏn động vật hoang dó chủ yếu đú là nguồn hàng từ cửa khẩu Cầu Treo - Hà Tĩnh; Lao Bảo Quảng Trị (Hổ đụng lạnh, Mốo rừng, sản phẩm Gấu, Voi, Tờ giỏc, Tờ tờ, Rắn...) đến cỏc điểm trung chuyển như: Vinh - Nghệ An, Ninh Bỡnh… sau đú tiếp tục phõn loại đi tiờu thụ tại một số tỉnh phớa Bắc.... (hoặc bỏn sang Trung Quốc qua cửa khẩu Múng Cỏi - Quảng Ninh).

* Nuụi nhốt động vật:

Hiện tại, một số loài động vật hoang dó, quý, hiếm đang được nuụi nhốt như Gấu, Hổ, Khỉ… tại nhiều địa phương trờn toàn quốc.

- Đối với Hổ: Bỡnh Dương, Thanh Hoỏ, Thỏi Nguyờn

- Đối với Gấu: Cỏc tỉnh hiện đang nuụi nhốt nhiều nhất là: Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Nghệ An, Quảng Ninh, Bỡnh Dương, Đồng Nai và thành phố Hải Phũng.

- Khỉ đuụi dài: Tõy Ninh - Lạng Sơn - Quảng Ninh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Săn, bắn động vật:

Số vụ đó phỏt hiện và xử lý chủ yếu xảy ra biờn giới, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, rừng quốc gia, rừng phũng hộ đầu nguồn.

Túm lại, tỡnh hỡnh tội phạm vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ vẫn đang được đỏnh giỏ là diễn biến phức tạp, và cú chiều hướng gia tăng nhưng cỏc số liệu đó phõn tớch ở mục 3.2.1 lại cho thấy sự ổn định. Tại sao lại cú quan điểm cho rằng số vụ phỏt hiện xử lý chỉ chiếm 20% số vụ vi phạm? Qua nghiờn cứu thực tế tại một số đơn vị chức năng, cú thể thấy một số nguyờn nhõn như:

- Đa số cỏc địa bàn trọng điểm săn, bắt, buụn bỏn, vận chuyển động vật quý hiếm và sản phẩm cú diện tớch rừng rộng lớn, địa hỡnh, địa thế phức tạp đường xỏ giao thụng đi lại khú khăn. Một số tỉnh cú đường biờn giới dài. Cỏc đối tượng đó lợi dụng điều kiện tự nhiờn đú vào rừng săn, bẫy, buụn bỏn với nhiều thủ đoạn hoạt động tinh vi. Cú trường hợp đối tượng vào rừng săn, bẫy nhiều ngày, chế biến sản phẩm tại rừng sõu sau đú mới đưa ra tiờu thụ, do vậy cụng tỏc phỏt hiện, bắt giữ gặp nhiều khú khăn. Cỏc đối tượng săn bẫy lại chủ yếu là người dõn tộc thiểu số tại chỗ và đồng bào di cư từ cỏc tỉnh miền nỳi khỏc đến nhận thức của họ cũn thấp, chưa ý thức được hành vi của mỡnh trước phỏp luật, với những phương phỏp săn, bắn bằng sỳng tự chế, săn bẫy thủ cụng. Khi cỏc lực lượng chức năng phỏt hiện bắt giữ rất khú xử lý.

- Về đối tượng phạm tội: thường là đối tượng hoạt động mang tớnh xuyờn quốc gia, buụn bỏn với số lượng lớn, cú sự cấu kết giữa đối tượng trong và ngoài nước. Quỏ trỡnh vận chuyển (đường hàng khụng, đường bộ, đường biển) sử dụng nhiều phương thức tiến hành cất giấu, nguỵ trang bằng nhiều hỡnh thức khỏc như sử dụng húa đơn hợp phỏp để mua bỏn, vận chuyển quay vũng nhiều lần, chia nhỏ cất giấu nhiều nơi nhau nhằm che giấu, gõy khú khăn cho cụng tỏc phỏt hiện, điều tra, xử lý.

- Vận chuyển với số lượng ớt hoặc chia ra để vận chuyển nhiều lần khi phỏt hiện thấy cú lực lượng chức năng kiểm tra, cỏc đối tượng thường bỏ chạy, phương tiện vận chuyển động vật thường là những loại xe khụng rừ nguồn gốc, nờn trong việc phỏt hiện, truy đuổi đối tượng để xử lý vi phạm gặp nhiều khú khăn, thậm chớ khụng thực hiện được.

- í thức của người tiờu dựng chấp hành phỏp luật chưa nghiờm, cỏc nhà hàng, quỏn ăn cũn tỡnh trạng lộn lỳt kinh doanh thực phẩm động vật rừng, đặc biệt là cỏc động vật quý, hiếm.

- Cơ sở nuụi nhốt, đặt nhà hàng tại nơi nuụi nhốt, lợi dụng vào giấy phộp do cơ quan chức năng cấp để đổi trỏo hàng, kinh doanh trỏi phộp.

- Cụng tỏc giỏm định về chủng loại động vật nguy cấp, quý, hiếm trong trường hợp vận chuyển, buụn bỏn sản phẩm của chỳng gặp rất nhiều khú khăn đối với cỏc địa phương, lực lượng Cảnh sỏt mụi trường phải phụ thuộc vào cỏc cơ quan chức năng, thời gian kộo dài làm hạn chế hiệu quả cụng tỏc đấu tranh.

- Chưa cú nguồn kinh phớ, cơ sở vật chất cần thiết để nuụi nhốt, bảo quản, trưng cầu giỏm định đối tang vật là động vật hoang dó quý hiếm.

- Kiến thức, kỹ năng (nhận dạng loài) và mối quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng (Kiểm lõm, Hải quan, Quản lý thị trường, Cảnh sỏt mụi trường) trong cụng tỏc đấu tranh cũn nhiều hạn chế.

- Khung hỡnh phạt của tội này ỏp dụng đối với người phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cũn ở mức thấp, chưa đủ sức răn đe.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 89)