C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ:
Đ6 GIẢI BÀI TỐN TRấN MÁY TÍNH A MỤC TIấU:
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
Biết cỏc bước cơ bản khi tiến hành giải bài toỏn trờn mỏy tớnh: Xỏc định bài toỏn.
Xõy dựng thuật toỏn. Viết chương trỡnh. Hiệu chỉnh.
Viết tài liệu.
2. Kỷ năng:
Xỏc định được bài toỏn, biểu diễn được thuật toỏn.
3. Thỏi độ:
Rốn luyện tư duy logic, tớnh chớnh xỏc, cẩn thận trong cụng việc.
B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
GV: Giỏo ỏn, SGK. HS: SGK.
C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Đặt vấn đề bài mới:
Biết rằng mỏy tớnh là cụng cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, con người muốn mỏy thực hiện bài toỏn thỡ phải đưa lời giải bài toỏn đú vào mỏy dưới dạng cỏc lệnh. Vậy cỏc bước để xõy dựng một bài toỏn là gỡ?
- Ta đi tỡm hiểu từng bước
3. Cỏc hđ dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG VÀ KIẾN THỨC
Hđ 1: Xỏc định bài toỏn.
GV: Để xỏc định bài toỏn chỳng ta cần xỏc định cỏi gỡ?
HS: Xỏc định input và output.
Cỏc bước giải bài toỏn như sau:
- Bước 1: Xỏc định bài toỏn.
- Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toỏn. - Bước 3: Viết chương trỡnh.
- Bước 4: Hiệu chỉnh chương trỡnh. - Bước 5: Viết tài liệu.
1. Xỏc định bài toỏn:
- Xỏc định Input và Output của bài toỏn. - Xỏc định mối quan hệ giữa chỳng.
→ Từ đú xỏc định ngụn ngữ lập trỡnh và cấu trỳc dữ liệu thớch hợp.
Vớ dụ: Viết chương trỡnh nhập vào 3 cạnh của một tam giỏc. Rồi hiển thị 1 trong 3 thụng bỏo sau: - Tam giỏc đều nếu cú 3 cạnh bằng nhau. - Tam giỏc cõn nếu cú hai cạnh bằng nhau.
- Khụng phải là tam giỏc đều hay cõn nếu khụng
GV: Gọi HS xỏc định input và output của bài toỏn. Tỡm mối quan hệ.
HS: Xỏc định input và output, mối quen hệ giữa input và output.
GV: Sau khi xỏc định input và output của bài toỏn ta sang bước tiếp theo: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toỏn.
thừa mĩn cả hai điều kiện trờn.
* Xỏc định bài toỏn:
- Input: 3 cạnh tam giỏc (a, b, c).
- Output: Cõu thụng bỏo “Tam giỏc đều” hoặc “Tam giỏc cõn” hoặc “Khụng phải là tam giỏc đều hay cõn”
- Mối quan hệ:
a=b=c → Tam giỏc đều.
a=b hoặc b=c hoặc a=c → Tam giỏc cõn.