Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 35)

b) Giai đoạn 1954 đến 1975.

1.3.1.Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa là một nước nằm trong khu vực chõu Á, cú nền văn húa và bản sắc dõn tộc gần giống với nước ta. Do vậy khi nghiờn cứu tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn chỳng ta khụng thể khụng đề cập phỏp luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1979 của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được thụng qua ngày 01/07/1979 và cú hiệu lực ngày 01/01/1980. Bộ luật năm 1979 gồm hai phần: Phần chung và Phần cỏc tội phạm với 12 chương và 192 điều. Trong giai đoạn này, mục tiờu của Bộ luật là trừng trị những người phạm tội phản cỏch mạng và tội hỡnh sự để bảo vệ chế độ chuyờn chớnh vụ sản, bảo vệ sở hữu toàn dõn,... và cỏi đớch cuối cựng là bảo đảm tiến hành thắng lợi sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Do đú, trong phần cỏc tội phạm cú quy định cỏc tội phản cỏch mạng, là một trong những nhúm tội đặc biệt nguy hiểm và được quy định ngay trong chương I phần cỏc tội phạm. Cỏc tội phản cỏch mạng được quy định từ Điều 92 đến Điều 102, nhưng khụng quy định tội danh. Tuy nhiờn, nghiờn cứu cấu thành tội phạm được quy định trong từng điều luật thỡ dấu hiệu phỏp lý được nờu ra cũng giống với tội danh trong Bộ luật Hỡnh sự của nước ta. Điều 90 của Bộ luật này quy định: "Những hành vi nhằm lật đổ chớnh quyền chuyờn chớnh vụ sản và chế độ xó hội chủ nghĩa, làm hại nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đều là tội phản cỏch mạng [30, tr. 31]. Tội này gần giống như tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn ở nước ta.

Để đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, thỏng 3/1997 tại kỳ họp thứ 5, Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa khúa 8 đó thảo luận để sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự

năm 1979 và Bộ luật Hỡnh sự mới cú hiệu lực từ ngày 01/10/1997. Bộ luật mới năm 1997 vẫn giữ nguyờn làm hai phần: Phần chung và Phần cỏc tội phạm: tuy nhiờn tổng số điều luật đó lờn tới 452 điều, tăng 260 điều so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1979. Trong phần chung được sắp xếp, điều chỉnh lại với kết cấu hợp lý gồm 5 chương, 101 điều, tăng 12 điều so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1979. Phần cỏc tội phạm gồm 10 chương và 350 điều. Trong Bộ luật Hỡnh sự của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, nhúm cỏc tội phản cỏch mạng đó được thay thế bởi tờn gọi mới là cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, và được quy định ở chương I từ Điều 102 đến Điều 113. Tại Điều 105 Bộ luật Hỡnh sự 1997 của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định:

Người nào cú chủ mưu hoặc cú hành vi phạm tội nghiờm trọng trong việc tổ chức, lập kế hoạch hành động thực hiện cướp chớnh quyền nhà nước, lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa thỡ bị phạt tự từ 10 năm trở lờn hoặc tự chung thõn, người tham gia tớch cực vào hoạt động phạm tội thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm, người tham gia khỏc thỡ phạt tự đến 3 năm, cải tạo lao động, quản chế hoặc bị t- ước quyền lợi chớnh trị [1].

Tội này gần giống như tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn ở nước ta.

Như vậy, nghiờn cứu Bộ luật Hỡnh sự Trung Hoa ta thấy rừ trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1979 cũng như Bộ luật Hỡnh sự năm 1997 khụng cú quy định tờn tội danh, mà chỉ quy định cỏc hành vi, nếu vi phạm sẽ bị xột xử tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia.

1.3.2. Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia nằm phớa đụng của lục địa chõu Á. Nhật Bản là nước cú nền kinh tế phỏt triển nhất nhỡ thế giới. Đõy cũng là nước cú hệ thống tư phỏp vững mạnh, trong đú cú cỏc bộ luật do cơ quan lập phỏp xõy dựng

nờn gúp phần làm ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hựng mạnh.

Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản được xõy dựng và ban hành năm 1097 quy định cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia thành ba nhúm tội:

+ Cỏc tội liờn quan đến nổi loạn (Chương II). + Cỏc tội liờn quan đến ngoại xõm (Chương III).

+ Cỏc tội liờn quan đến quan hệ đối ngoại (Chương IV).

Tuy khụng cú quy định cụ thể về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cũng cú định nghĩa khỏi niệm nổi loạn: "Người nào gõy nổi loạn nhằm lật đổ chớnh quyền, xõm phạm toàn vẹn lónh thổ quốc gia hoặc cú hành vi khỏc phỏ vỡ thiết chế quốc gia thỡ phạm tội nổi loạn". Như vậy, tuy khụng cú khỏi niệm cụ thể, nhưng hành vi được miờu tả trong chương này liờn quan đến nổi loạn cũng gần giống với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Trong chương cỏc tội liờn quan đến nổi loạn quy định từ Điều 77 (nổi loạn); Điều 78 (chuẩn bị và bày mưu tớnh kế nổi loạn), Điều 79 (giỳp sức cho việc nổi loạn), Điều 80 (tự thỳ). Điều đặc biệt trong chương này đú là quy định tại Điều 80 về tự thỳ: "Người nào thực hiện một trong cỏc tội phạm quy định tại Điều 78 và Điều 79 nhưng tự thỳ với cơ quan cú thẩm quyền hữu quan trước khi xảy ra nổi loạn thỡ được miễn hỡnh phạt" [44].

Về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với nhúm tội liờn quan đến tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, Bộ luật Hỡnh sự của Nhật Bản quy định khung hỡnh phạt cú hỡnh phạt tử hỡnh ở ba tội: nổi loạn, xỳi giục ngoại xõm, giỳp sức cho kẻ thự. Việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người đồng phạm được quy định ở Điều 77:

- Người cầm đầu bị phạt tử hỡnh hoặc bị phạt tự chung thõn khụng cú lao động bắt buộc.

tự chung thõn hoặc khụng cú lao động bắt buộc từ 3 năm trở lờn: người thực hiện cỏc chức năng khỏc bị phạt tự khụng cú lao động bắt buộc từ 1 năm đến 10 năm.

- Người chỉ đơn thuần hưởng ứng sự kớch động và theo sự lónh đạo của người khỏc hoặc chỉ tham gia nổi loạn thỡ bị phạt tự cú lao động bắt buộc đến 3 năm [44].

Như vậy, tuy Bộ luật Hỡnh sự của Nhật Bản khụng quy định tờn hành vi chống đối lại nhà nước, nhằm lật đổ chớnh quyền là tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn như luật hỡnh sự ở cỏc nước khỏc nhưng cũng cú những quy định khỏ cụ thể và những hỡnh phạt nghiờm khắc nhất đối với hành vi trờn.

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 35)