Chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.1.3.Chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

Chủ thể của tội phạm là người đó cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị phỏp luật hỡnh cấm, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định.

Như vậy, chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là người đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đó thực hiện một tội phạm vi phạm Điều 79 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Cơ sở phỏp lý để xỏc định chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là Điều 12, Điều 13, Điều 136 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như sau:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Như vậy theo khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, thỡ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng là từ 14 tuổi trở lờn. Tuy nhiờn, thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cho thấy, người phạm tội phải cú ý thức chớnh trị rừ ràng mới bị xử lý, cho nờn thực tiễn xột xử chỉ đưa ra truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong trường hợp chủ thể của tội phạm ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lờn, cú ý thức chớnh trị rừ ràng.

Điều 13 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định về tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự cụ thể như sau:

1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả

năng điều khiển hành vi của mỡnh, thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; đối với người này, phải ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh.

2. Người phạm tội trong khi cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng đó lõm vào tỡnh trạng quy định tại khoản 1 điều này trước khi bị kết ỏn thỡ cũng được ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đú cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Theo phỏp luật hỡnh sự hiện hành, chủ thể của tội phạm ở nước ta là "người", nghĩa là chỉ cỏ nhõn cụ thể chứ khụng bao gồm là phỏp nhõn. Cỏ nhõn này muốn trở thành chủ thể của tội phạm núi chung và chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng thỡ phải cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự như vậy, qua quy định tại Điều 13 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, chỳng ta cú thể hiểu những người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là những người khụng mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức. Người cú hành vi hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn chỉ trở thành chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn khi họ cú khả năng nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội và tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hành vi do mỡnh thực hiện hoặc điều khiển được hành vi của mỡnh.

Theo quy định tại Điều 79 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 thỡ chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là bất kỡ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định.

Tổng kết cụng tỏc xột xử ngành tũa ỏn từ năm 2000 đến nay, chưa cú chủ thể tội phạm nào dưới 18 tuổi, hầu hết cỏc chủ thể tội phạm đều cú độ tuổi đó cao, nhận thức chớnh trị sõu sắc và đặc biệt hiện nay chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đều là những người cú trỡnh độ rất cao trong xó hội. Vớ dụ: Trong vụ ỏn Trần Huỳnh Lờ Thức và đồng phạm thỡ Trần Huỳnh Lờ Thức, Lờ Thăng Long cú trỡnh độ cử nhõn và Lờ Cụng Định, Nguyễn Tiến Trung cú trỡnh độ thạc sĩ và cả hai đều đi du học tại nước

ngoài về. Thực tiễn đấu tranh tội phạm này cho thấy người phạm tội phải cú ý thức chớnh trị rừ ràng mới bị xử lý về mặt hỡnh sự. Dưới gúc độ nhận thức học và dõn tộc học, người Việt Nam từ 14 tuổi đến 16 tuổi nhận thức về chớnh trị chưa sõu sắc, ở độ tuổi này tõm lý chung là đang độ tuổi ăn, tuổi chơi và học hành. Vỡ vậy cú nờn chăng quy định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia là từ đủ 16 tuổi trở lờn cho phự hợp với lý luận thực tiễn và chặt chẽ về mặt lập phỏp.

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)