HèNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 58 - 70)

- Tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý,

2.3. HèNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

Hỡnh phạt là biện phỏp chế tài nghiờm khắc nhất, được ỏp dụng phổ biến và cú lịch sử lõu đời. Nhà nước quy định và ỏp dụng hỡnh phạt để bảo vệ lợi ớch của nhà nước, của cụng dõn và lợi ớch chung của xó hội. Tớnh chất và mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt được quy định xuất phỏt từ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của từng loại tội phạm, phản ỏnh sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt tạo cơ sở để ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự một cỏch hợp lý và cụng bằng, tội phạm cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm càng cao thỡ hỡnh phạt tương ứng được quy định càng nghiờm khắc.

Trong phỏp luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới như Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, Liờn bang Nga, Vương quốc Thụy Điển, hỡnh phạt được quy định rất nghiờm khắc đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Bộ luật Hỡnh sự năm 1997 của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định đối với tội gần giống với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn (Điều 105) cú thể bị phạt tự từ 10 năm trở lờn hoặc tự chung thõn, và cú thể bị tước quyền lợi chớnh trị. Bộ luật Hỡnh sự năm 1996 của Liờn bang Nga quy định hỡnh phạt đối với cỏc tội chống chớnh quyền nhà nước nhẹ hơn (hỡnh phạt cao nhất là 20 năm tự) so với quy định đối với cỏc tội phạm tương ứng trong

Bộ luật Hỡnh sự của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Xụ viết Liờn bang Nga trước đõy (hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh)

Đối với nước ta, hỡnh phạt quy định đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn luụn là những hỡnh phạt nặng nhất, nghiờm khắc nhất nhằm trừng trị những người phạm tội. Điều 2 Sắc lệnh số 21/SL về tổ chức Tũa ỏn quõn sự năm 1946 quy định:. Tũa ỏn quõn sự cú thể tuyờn ỏn đối với người cú hành vi phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa như sau:

1) Tha bổng;

2) Tịch thu một phần hay tất cả tài sản; 3) Phạt tự từ một năm đến mười năm;

4) Phạt khổ sai từ năm năm đến hai mươi năm; 5) Xử tử.

Tũa ỏn cú thể vừa tuyờn phạt giam hay phạt tử hỡnh, vừa xử tịch thu một phần hay tất cả tài sản của tội nhõn [3, tr. 101].

Tũa ỏn quõn sự xột xử tất cả những người nào phạm một việc gỡ sau hay trước ngày 19/08/1945 cú phương hại đến độc lập của Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Theo đú, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được phộp sử dụng nguyờn tắc hồi tố để trừng trị chỳng, thể hiện thỏi độ nghiờm khắc hơn của Nhà nước ta đối với tội phạm này.

Sắc lệnh 133/SL ngày 20/01/1953 về trừng trị những tội phạm đến an toàn nhà nước, đối nội, đối ngoại, việc xử lý và trừng trị theo nguyờn tắc sau đõy: "Nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, bọn ngoan cố, khoan hồng đối với những người bị lừa phỉnh, ộp buộc, lầm đường".

Chớnh sỏch xử lý khoan hồng đối với những người bị lừa phỉnh, ộp buộc, lầm đường được cụ thể húa trong Điều 17 của Sắc lệnh: Kẻ nào phạm tội kể trờn mà ở vào những trường hợp sau đõy, cú thể xột xử một cỏch khoan hồng:

a. Trước khi bị truy tố, thành thật hối cải lập cụng chuộc tội.

b.Tự mỡnh ra đầu thỳ, khai rừ những õm mưu và hành động của mỡnh và của đồng bọn

c. Bị ộp buộc, lừa dối mà chưa làm hại nhiều cho nhõn dõn.

Chớnh sỏch xử lý này đó được thể hiện một cỏch nhất quỏn trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự của cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia núi chung và tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng ở giai đoạn 1945 - 1960.

Giai đoạn 1960-1975 kế thừa những kinh nghiệm về lập phỏp và tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội phạm của giai đoạn trước, đồng thời bổ sung, phỏt triển phự hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ mới. Điều 10 Phỏp lệnh Trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 quy định những trường hợp bị xử phạt nặng:

1. Làm thiệt hại trực tiếp đến cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, đến sự nghiệp quốc phũng.

2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi cú chiến sự, cú thiờn tai hoặc cú những khú khăn khỏc để thực hiện phạm tội.

3. Hoạt động phạm tội cú tổ chức.

4. Lợi dụng chức vụ quyền hạn để hoạt động phạm tội 5. Dựng thủ đoạn cực kỳ gian ỏc, phương phỏp nguy hiểm.

6. Những kẻ phạm tội trước đõy đó cú ỏn phản cỏch mạng hoặc cú tội ỏc với nhõn dõn.

7. Kẻ phạm tội là những phần tử ngoan cố khụng chịu cải tạo.

Những trường hợp giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt được quy định tại Điều 20 của Phỏp lệnh năm 1967:

Kẻ nào phạm tội phản cỏch mạng mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trường hợp sau đõy thỡ được giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt:

1. Cú õm mưu phạm tội, nhưng đó tự nguyện khụng thực hiện tội phạm 2. Tội phạm chưa bị phỏt giỏc mà thành thật tự thỳ, khai rừ những õm mưu và hoạt động của mỡnh, của đồng bọn.

3. Cú ý khụng thi hành đầy đủ hoặc khuyờn bảo đồng bọn khụng thi hành đầy đủ õm mưu của bọn cầm đầu phản cỏch mạng.

4. Cú những hành động làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm.

5. Phạm tội vỡ bị ộp buộc, bị lừa phỉnh và việc làm chưa gõy ra thiệt hại lớn.

6. Bị bắt, nhưng trước khi bi xột xử đó tỏ ra thành thật hối cải, lập cụng chuộc tội [42].

Trong Sắc lệnh số 03/SL ngày 15/03/1976 của Hội đồng Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam, hỡnh phạt xử lý đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn khụng được quy định riờng mà được quy định chung trong nguyờn tắc trừng trị tội phạm ở Điều 2 Sắc luật: "Nghiờm trị bọn chủ mưu, bọn cầm đầu, bọn thủ ỏc, bọn tỏi phạm, bọn phạm tội cú tổ chức, bọn dựng thủ đoạn tàn ỏc, bọn gõy nguy hiểm nghiờm trọng, khoan hồng đối với những kẻ thật thà hối cải, tự thỳ hoặc tố giỏc đồng bọn, những kẻ lập cụng chuộc tội".

Trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 cũng như Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 chớnh sỏch xử lý của Nhà nước ta đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi chung vẫn dựa trờn cơ sở nguyờn tắc quy định tại Điều 3 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999:

Nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy ngoan cố chống đối, lưu manh cồn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ

chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng, khoan hồng đối với những người tự thỳ, thật thà khai bỏo, tố giỏc người đồng phạm lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra [26].

Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 trờn cơ sở tổng kết thực tiễn đấu tranh phũng và chống tội phạm núi chung, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng đó quy định cỏc tỡnh tiết tăng nặng tại Điều 39 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999:

a) Phạm tội cú tổ chức: là hỡnh thức đồng phạm đặc biệt, phạm tội từ 2 người trở lờn, cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người phạm tội, cú sự bàn bạc, phõn cụng giữa những người thực hiện tội phạm.

Thực tiễn đấu tranh chống tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cho thấy, phần lớn tội phạm này được thực hiện bằng hỡnh thức đồng phạm, thậm chớ bằng hỡnh thức đồng phạm đặc biệt - phạm tội cú tổ chức. Theo số liệu của cơ quan an ninh điều tra, 75% số vụ ỏn phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được kết luận là phạm tội cú tổ chức. Trường hợp tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được thực hiện bằng hỡnh thức phạm tội cú tổ chức, thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội tăng lờn đỏng kể, cho nờn Nhà nước ta coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

b) Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp

Đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cú mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, nờn số đối tượng phạm tội chuyờn nghiệp cú tỷ lệ cao hơn so với cỏc loại tội phạm khỏc. Vỡ vậy, phải coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để trừng trị những kẻ coi hoạt động phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là phương tiện kiếm sống chủ yếu. Thực tế, số đối tượng này thường là bọn giỏn điệp, phản động, bất món chế

độ, cú tham vọng mự quỏng hoạt động dựa vào sự cung cấp tài chớnh của cỏc cơ quan tỡnh bỏo nước ngoài hoặc cỏc thế lực thự địch nước ngoài khỏc.

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội

Tỡnh tiết này làm cho tội phạm dễ dàng được thực hiện hơn, dễ gõy thiệt hại nghiờm trọng hơn, cho nờn Nhà nước ta coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, tăng nặng nhiều hay ớt là tựy thuộc ở chức vụ, khả năng tiếp cận với cỏc tài liệu thuộc bớ mật nhà nước, bớ mật quõn sự tựy thuộc ở tớnh chất chuyờn mụn nghề nghiệp, mức độ lợi dụng.

d) Phạm tội cú tớnh chất cụn đồ

Đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất cụn đồ thường ớt xảy ra. Tớnh chất cụn đồ là tớnh hung hón cao độ, rất coi thường tớnh mạng người khỏc, sẵn sàng giết người vỡ nguyờn cớ nhỏ nhặt.

đ) Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn

Động cơ phạm tội núi chung đều là động cơ xấu. Nhưng động cơ đờ hốn là động cơ xấu nhất, ti tiện nhất, đỏng khinh nhất trong cỏc động cơ cú thể cú của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

e) Cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng

Cố tỡnh thực hiện tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thể hiện ở chỗ khi gặp trở ngại khỏch quan, kẻ phạm tội khụng từ bỏ ý định ngừng hành vi phạm tội đang tiến hành, mà tỡm mọi cỏch gạt bỏ trở ngại hoặc lần này khụng đạt kết quả mong muốn thỡ thực hiện hành vi lần khỏc. Tỡnh tiết này thể hiện sự ngoan cố, chống đối Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đến cựng của kẻ phạm tội, cho nờn Nhà nước ta coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

g) Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm

Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đều là tội cố ý nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng cho nờn đối với loại tội phạm này chỉ cú tỡnh tiết phạm tội nhiều lần, tỏi phạm nguy hiểm.

Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm nguy hiểm là những tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội, thể hiện người phạm tội cú mức độ nguy hiểm cao hơn so với cỏc trường hợp phạm tội khỏc, nờn Nhà nước ta coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

h) Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc.

Đõy là những trường hợp phạm tội đối với những người cần được chỳ ý bảo vệ vỡ lý do đạo đức, nhõn đạo. Đú là những người ở trong tỡnh trạng bất lực, khụng thể tự vệ được như trẻ em, người già cả, ốm đau...hoặc đú là những người tuy khỏch quan cú thể khả năng tự vệ, nhưng trờn thực tế khụng chống cự lại một cỏch mạnh mẽ được vỡ bắt buộc phải phục tựng, do bị phụ thuộc vào người phạm tội về mặt vật chất, tinh thần gia đỡnh hoặc cỏc mặt khỏc.

i) Xõm phạm tài sản của Nhà nước.

Trong bối cảnh Nhà nước ta chủ trương phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, cỏc thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, nhưng khụng nờn đỏnh đồng vai trũ, vị trớ của cỏc hỡnh thức sở hữu. Vỡ vậy, tài sản của Nhà nước vẫn phải được coi là khỏch thể quan trọng cần được bảo vệ. Đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú thể xõm phạm đến tài sản của Nhà nước bằng hành vi phỏ hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nếu cú tỡnh tiết này sẽ làm tăng

thờm đỏng kể tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, nờn phải coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

k) Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng: là làm chết người hoặc bị thương nhiều người, gõy thiệt hại lớn về tài sản, gõy ảnh hưởng xấu về chớnh trị, làm suy yếu chớnh quyền nhõn dõn từ cấp cơ sở trở lờn, hoặc đó phỏt triển tổ chức rộng lớn, phạm tội cú sự lựa chọn về thời gian và địa điểm cú yờu cầu bảo vệ đặc biệt như ngày lễ, tết, ngày cú cỏc sự kiện chớnh trị trọng đại, phạm tội tại thủ đụ, tại cỏc trung tõm văn húa, chớnh trị xó hội, tại vựng cú tớnh hỡnh chớnh trị phức tạp về tụn giỏo, dõn tộc, tại vựng xung yếu về an ninh.

l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tỡnh trạng khẩn cấp, thiờn tai, dịch bệnh hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội.

Những người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thường lợi dụng hoàn cảnh, tỡnh hỡnh này với ý thức rừ rệt, sõu sắc, cú tớnh chất chủ động, tớnh toỏn từ trước. Vỡ vậy, chớnh sỏch xử lý đối với bọn này khỏc với cỏc trường hợp mà sự lợi dụng là ngẫu nhiờn, đột xuất, cú tớnh chất cơ hội.

Đặc biệt, cần chỳ ý trường hợp bọn phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn lợi dụng tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội diễn biến phức tạp để thực hiện tội phạm bằng cỏc hành vi như: bạo loạn, phỏ rối an ninh, khủng bố, hoạt động phỉ... thỡ mức độ nguy hiểm của tội phạm này tăng lờn đỏng kể. Vỡ vậy, phải coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự quan trọng mà cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật phải chỳ ý nhiều hơn.

m) Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người.

Trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, thủ đoạn xảo quyệt thường làm người khỏc dễ mắc lừa như giả danh hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước, đơn vị bộ đội... để lấy cắp, thu thập tin tức tỡnh bỏo,

gõy bạo loạn, phỏ hoại... Thủ đoạn, phương tiện tàn ỏc gõy ra những sự đau khổ nặng nề về thể xỏc cho người bị hại như vỡ mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn hành hạ cỏn bộ, cụng chức, nhõn dõn vớ dụ như nhốt người vào trong cũi, đỏnh đập dó man, gõy thương tớch nghiờm trọng... Vỡ những lẽ đú, cỏc tỡnh tiết này bị Nhà nước ta coi là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Bờn cạnh đú, thủ đoạn, phương tiện cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người như đặt mỡn, chất nổ ở nơi cụng cộng, bắn sỳng, nộm lựu đạn vào đỏm đụng, bỏ chất độc vào nguồn nước sinh sống... là những tỡnh tiết cần phải xử lý nghiờm.

n) Xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội.

Xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội bị Nhà nước ta coi là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ người chưa thành niờn là đối tượng

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)