Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ khi phỏp điển húa hỡnh sự năm 1985 cho đến nay

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)

b) Giai đoạn 1954 đến 1975.

1.2.2. Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ khi phỏp điển húa hỡnh sự năm 1985 cho đến nay

luật hỡnh sự Việt Nam từ khi phỏp điển húa hỡnh sự năm 1985 cho đến nay

Sau thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mỹ nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ cả nước độc lập, thống nhất và tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Chỳng ta đó giành được những thành tựu quan trọng trờn một số lĩnh vực kinh tế, văn húa, chớnh trị, xó hội… và cải biến được một phần cơ cấu của nền kinh tế, tạo ra những cơ sở đầu tiờn cho sự phỏt triển mới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đú, chỳng ta đó gặp phải nhiều khú khăn và khuyết điểm như chủ quan duy ý chớ, duy trỡ quỏ lõu mụ hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp nờn khụng thực hiện được mục tiờu đó đề ra là ổn định một cỏch cơ bản tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và đời sống nhõn dõn. Do tỡnh hỡnh và nhiệm vụ của đất nước cú sự thay đổi, cho nờn cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự cũ cũng cần được thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Mặt khỏc, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự đơn hành khụng thể hiện được toàn diện, đầy đủ chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta. Vỡ vậy, việc ban hành Bộ luật Hỡnh sự là vấn đề cú tớnh tất yếu khỏch quan và cấp thiết, cú ý nghĩa gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Đỏp ứng yờu cầu đú, ngày 27-6-1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VII, đó thụng qua Bộ luật Hỡnh sự, cú hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1986 (sau đõy gọi tắt là Bộ luật Hỡnh sự). Bộ luật Hỡnh sự 1985 đó kế thừa và phỏt triển những thành tựu của luật hỡnh sự Việt Nam, nhất là từ Cỏch mạng thỏng Tỏm, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phũng, chống tội phạm trong thời gian trước năm 1985 và dự bỏo được tỡnh hỡnh tội phạm trong thời gian tới. Việc ban hành Bộ luật Hỡnh sự đỏnh dấu bước tiến bộ vượt bậc trong hoạt động lập phỏp hỡnh sự của nhà nước ta, thể hiện sự phỏt triển liờn tục, cú kế thừa kinh nghiệm quý bỏu của nhiều năm phỏt triển phỏp luật Hỡnh sự Việt Nam.

đợc quy định làm hai nhúm tội: cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia - mục A và cỏc tội khỏc xõm phạm an ninh quốc gia quy định tại mục B. Trong đú, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là một trong những tội phạm được quy định tại nhúm tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia.

Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được quy định tại Điều 73 của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985:

Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, thỡ bị phạt như sau:

Người tổ chức, người xỳi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Người đồng phạm khỏc thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm [23].

Theo tinh thần của điều luật thỡ tội này đe dọa đến sự vững mạnh và sự tồn tại của chớnh quyền nhõn dõn đó được ghi nhận trong Hiến phỏp.

Hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thể hiện ở cỏc hành vi cụ thể:

1) Hoạt động thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền.

2) Hoạt động tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Hoạt động thành lập tổ chức biểu hiện ở việc: Viết cương lĩnh điều lệ, kế hoạch thành lập tổ chức, đứng ra tuyờn truyền lụi kộo người khỏc vào tổ chức, vạch ra kế hoạch hoạt động của tổ chức. Hoạt động tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền là nhận lời gia nhập tổ chức khi nhận thức rừ tớnh chất của tổ chức là nhằm lật đổ chớnh quyền.

hai loại hành vi khỏch quan như đó trỡnh bày ở trờn, do đú trường hợp những người hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức cú mục đớch nhằm lật đổ chớnh quyền đó tiến hành những hoạt động cụ thể khỏc như phỏ hoại, khủng bố và những hành vi này thỏa món dấu hiệu của một cấu thành tội phạm độc lập thỡ ngoài tội quy định tại Điều 73 Bộ luật Hỡnh sự 1985, cũn phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về những tội phạm độc lập theo nguyờn tắc phạm nhiều tội.

Nghiờn cứu Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 cho thấy:

Thứ nhất, đõy là Bộ luật Hỡnh sự đầu tiờn của nước ta ra đời trờn cơ sở

tổng kết thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng. So với Phỏp lệnh Trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng và Sắc luật số 03/SL/76, Bộ luật đó kế thừa được kinh nghiệp lập phỏp hỡnh sự của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ban hành trước khi phỏp điển húa, là sự tổng kết kinh nghiệm, chớnh sỏch hỡnh sự đấu tranh phũng, chống tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự của cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy. Đồng thời, dự kiến diễn biến của tội phạm trong thời gian tới.

Thứ hai, để phự hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ cỏch mạng trong giai

đoạn mới, dấu hiệu mục đớch "phản cỏch mạng" được thay bằng mục đớch "õm mưu lật đổ chớnh quyền nhõn dõn" và trờn cơ sở mục đớch này để phõn biệt tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn với cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia khỏc.

Trải qua 15 năm thi hành với bốn lần sửa đổi, bổ sung, Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 với vị trớ rất quan trọng trong hệ thống phỏp luật nước ta, đó thực sự là một trong những cụng cụ sắc bộn của nhà nước để bảo vệ thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xó hội, gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xõy dựng và bảo vệ tổ quốc chủ nghĩa xó hội. Tuy nhiờn, trước yờu cầu của cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Bộ luật Hỡnh sự năm 1985

đó bộc lộ một số mặt hạn chế, chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Mặt khỏc, do đó qua bốn lần sửa đổi, bổ sung nờn Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 khụng cũn là một tổng thể những quy định thống nhất đồng bộ và cú nhiều điểm bất hợp lý. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung bộ luật này là một cỏch toàn diện nhằm kịp thời thể chế húa chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cỏch mạng mới, bảo đảm nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức và ỏp dụng Bộ luật một cỏch thống nhất là yờu cầu bức xỳc của thực tế được đặt ra.

Trước yờu cầu đú, tại kỳ họp thứ 6 (từ ngày 18/11 đến ngày 21/12/1999) Quốc hội khúa X nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Đõy là Bộ luật lớn trong hệ thống phỏp luật nước ta. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 của đất nước ta được hoàn thiện và ban hành trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn. Là căn cứ phỏp lý quan trọng nhất trong việc giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật Hỡnh sự cũn là cụng cụ sắc bộn, hữu hiệu của Đảng, Nhà nước và của nhõn dõn ta để đấu tranh phũng và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay và những năm sắp tới.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 ra đời đỏnh dấu một bước phỏt triển mới cao hơn của hoạt động lập phỏp hỡnh sự nước ta trong suốt một thời gian dài. Về cơ bản, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 vẫn giữa nguyờn nguyờn tắc xõy dựng so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cú chỉnh sửa và bổ sung thờm cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.

Điều 79 Chương XI Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia quy định: Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, thỡ bị phạt như sau:

hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Người đồng phạm khỏc thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm [26].

Như vậy, trong hai giai đoạn năm 1985 đến năm 1999 và từ năm 1999 đến nay, phỏp luật Hỡnh sự đó cú nhiều lần sửa đổi, bổ sung, với hai lần ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó cho thấy rừ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Tuy Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 khụng phõn chia thành hai mục cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia và cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia như Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, nhưng về cơ bản nội dung cỏc điều luật, hỡnh phạt, cấu thành tội phạm vẫn khụng thay đổi. Với mục đớch và cỏc chớnh sỏch hỡnh sự phự hợp với từng giai đoạn lịch sử đó gúp phần vào việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật của Việt Nam

Trong cả hai Bộ luật đú, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đều được ghi nhận ở chương cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia. Đõy là tội phạm đặc biệt nguy hiểm và luụn cú chế tài nghiờm khắc nhất là tử hỡnh.

Một phần của tài liệu Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)