0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Tài khoản sử dụng:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSC§ TẠI CÔNG TY THAN THÈNG NHÊT (Trang 86 -86 )

IV Tỷlệ GTCL/N giá

b. Trường hợp sửa chữa lớn

3.3.4.3. Tài khoản sử dụng:

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng 88

Theo chế độ hiện hành, để hạch toán tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của TSCĐ cả về nguyên giá và giá trị hao mòn, kế toán sử dụng các TSCĐ sau :

*Kế toán tài sản cố định thuê hoạt động (Sơ đồ 3.4, 3.5) TK 214 có 3 TK cấp 2.

- TK 2141 : Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2142 : Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. - TK 2143 : Hao mòn TSCĐ vô hình.

*) TK 241- XDCB dở dang : Phản ánh chi phí đầu t XDCB và tình hình quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu t ở các doanh nghiệp có tiến hành công tác đầu t XDCB, tình hình chi phí và quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở doanh nghiệp.

TK 241 có 3 TK cấp 2 : - TK 2411 : Mua sắm TSCĐ. - TK2412 : XDCB

- TK 2413 : Sửa chữa lớn TSCĐ.

a. Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” * Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản : - 2122 “Nhà cửa vật kiến trúc”

- 2113 “máymóc thiết bị”

- 2114 “Phơng tiện vận tải, truyền dẫn” - 2115 “Thiết bị dụng cụ quản lý”

- 2116 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm” - 2118 “Tài sản cố định khác”.

b. Tài khoản 212 “Tài sản cố định thuê tài chính”.

Tài khoản 212 mở chi tiết theo từng tài sản cố định đi thuê và từng đơn vị cho thuê.

c. Tài khoản 213 “tài sản cố định vô hình” * Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tiểu khoản : - 2131 “Quyền sử dụng đất”

- 2132 “Quyền phát hành”

- 2133 “Bản quyền bằng sáng chế” - 2134 “Nhãn hiệu hàng hóa” - 2135 “Phần mềm máy vi tính”

- 2136 “Giấy phép và giấy phép nhợng quyền” - 2138 “Tài sản cố định vô hình khác”

d. Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định”

* Tài khoản 214 chi tiết thành 3 tiểu khoản : - 2141 “Hao mòn tài sản cố định hữu hình”

- 2142 “Hao mòn tài sản cố định đi thuê tài chính” - 2143 “Hao mòn tài sản cố định vô hình”

Các TK liên quan khác : TK 111, TK 112, TK 331, TK 241, TK 341, TK 627, TK641, TK 642.

3.3.4.4. Hạch toán chi tiết tài sản cố định.

a. Xác định ghi TSCĐ :

TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần đợc quản lý đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán phải ghi sổ theo từng đối tợng ghi TSCĐ.

Đối tợng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo. Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất định hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.

Đối tợng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với nội dung chi phí và mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách riêng biệt có thể kiểm soát và thu đợc lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản.

Để tiện cho việc theo dõi, quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Mỗi đối tợng ghi TSCĐ phải có số hiệu riêng. Việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp qui định tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nh- ng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp.

b. Nội dung hạch toán chi tiết TSCĐ :

Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến TSCĐ đều phải đợc phản ánh vào các chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ. Những chứng từ chủ yếu đợc sử dụng là :

- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 - TSCĐ).

- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 02 - TSCĐ).

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành (mẫu số 04 - TSCĐ).

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 - TSCĐ). - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Các tài liệu kỹ thuật liên quan.

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng 90

TSCĐ của doanh nghiệp đợc sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau của doanh nghiệp, bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phản ánh và kiểm tra tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ trên phạm vi kế toán doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản. Kế toán chi tiết phải theo dõi và từng đối tợng ghi TSCĐ theo ba tiêu chí về mặt giá trị nh :

+ Nguyên giá. + Giá trị hao mòn. + Giá trị còn lại.

Đồng thời, phải theo dõi cả các chỉ tiêu về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất số hiệu....

* Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản :

Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng bảo quản nhằm gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Tại nơi sử dụng bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xởng...) sử dụng “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý.

* Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán.

Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp kế toán sử dụng “thẻ TSCĐ” và “ sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp” để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.

- Thẻ TSCĐ : Do kế toán lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp. - Thẻ đợc thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ nh các chỉ tiêu về giá trị : Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.

- Thẻ TSCĐ cũng đợc thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ.

- Sổ TSCĐ : Đợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ có thể đợc dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ.

3.3.4.5. Hạch toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình và vô hình.

Kế toán tổng hợp TSCĐ chỉ phản ánh đợc TSCĐ của doanh nghiệp trên cả 3 góc độ : Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại cho từng loại tài sản cố định hữu hình, vô hình và thuê tài chính.

TSCĐ của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh : Tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, do nhận liên doanh, do đợc biếu tặng, cấp phát.

TSCĐ của doanh nghiệp giảm do thanh lý, nhợng bán, do đánh giá lại hay do dỡ bỏ một phần tài sản. Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan theo từng trờng hợp, kế toán hạch toán theo trình tự có thể khái quát bằng sơ đồ 3-1

3.3.4.6. Hạch toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính, thuê hoạt động.

*Kế toán tài sản cố định thuê tài chính (Sơ đồ 3.2, 3.3) *Kế toán tài sản cố định thuê hoạt động (Sơ đồ 3.4, 3.5) TK 214 có 3 TK cấp 2.

- TK 2141 : Hao mòn TSCĐ hữu hình

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng

TK 213

Thuế GTGT Đầu vào

TSCĐ mua ngoài đ a ngay

TK 213111, 112, 331, 341 111, 112, 331, 341

NG Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nh ợng bán

Giá trị hao mòn TSCĐ thanh lý nh ợng bán

TK 811

TK 142

331

TSCĐ mua trả chậm ( theo giá nguyên giá Giá trị hao mòn

mua trả tiền ngay ) của TSCĐ góp vốn liên doanh

Lãi trả chậm CLĐG > GTCL

TSCĐ đ a đi góp vốn liên doanh

TSCĐ tăng do ĐTXDCB hoàn thành

TSCĐVH tăng do nhận vốn góp, NGTSCĐVH phát hiện giá trị còn lại hoàn thành thiếu khi kiểm kê

Nhận lại vốn góp LD bằng Giá trị còn lại

TSCĐVH

TSCĐVH tăng do đ ợc biếu tặng TSCĐVH là quyền sử dụng đất biếu tặng Chuyển thành BĐSĐT

Quyền sử dụng đất chuyển

Thành TSCĐVH K/c giá trị hao mòn Đánh giá giảm

K/c giá trị hao mòn Đánh giá tăng

Sơ đồ 3-1: Trình tự kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình

133 711 222 242 811 3387 241 411 138 214 221,222, 223 711 2147 2143 217 217 412 2143 2147 92

- TK 2142 : Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. - TK 2143 : Hao mòn TSCĐ vô hình.

*) TK 241- XDCB dở dang : Phản ánh chi phí đầu t XDCB và tình hình quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu t ở các doanh nghiệp có tiến hành công tác đầu t XDCB, tình hình chi phí và quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở doanh nghiệp.

TK 241 có 3 TK cấp 2 : - TK 2411 : Mua sắm TSCĐ. - TK2412 : XDCB

- TK 2413 : Sửa chữa lớn TSCĐ

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng

315, 111, 112 342

Tổng số tiền thuê phải trả

212 211, 213

Nhận TSCĐ

thuê ngoài Chuyển quyền sở hữu TSCĐ

635 111, 112 111, 112 Mua lại TSCĐ 2142 Trả lại TSCĐ 627, 641, 642 Trích khấu hao TSCĐ thuê TC 2141, 2143 C huyển khấu hao 1332 3331 Khấu trừ VAT đầu vào

Sơ đồ 3-2. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính

Sơ đồ 3-4. Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng

Giao TSCĐ cho

bên đi thuê CP, giá trị TS cho thuê phải thu hồi

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSC§ TẠI CÔNG TY THAN THÈNG NHÊT (Trang 86 -86 )

×