Các cách phân loại đánh giá TSCĐ 1 Phân loại TSCĐ.

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán TSC§ tại Công ty Than Thèng NhÊt (Trang 81)

IV Tỷlệ GTCL/N giá

b. Trường hợp sửa chữa lớn

3.3.3. Các cách phân loại đánh giá TSCĐ 1 Phân loại TSCĐ.

3.3.3.1. Phân loại TSCĐ.

a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện TSCĐ: đợc phân thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

* TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể. Thuộc về loại TSCĐ này gồm có:

- Nhà cửa, vật kiến trúc TK 211.2 - Máy móc thiết bị TK 211.3

- Thiết bị phơng tiện vận tải TK 211.4 - Thiết bị dụng cụ quản lý TK 211.5 - Cây lâu năm, gia súc cơ bản TK 211.6 - TSCĐ khác TK 211.8

Tài sản của Doanh nghiệp chỉ đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình và đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn sau:

Doanh nghiệp chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do các tài sản này mang lại.

Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.

Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn theo quy định. Có giá trị từ10.000.000đ (mời triệu đồng) trở lên.

* TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh các chi phí...

Đối với TSCĐ vô hình do rất khó khăn nhận biết một cách riêng biệt nên khi xem xét một nguồn lực vô hình có thoả mãn định nghĩa trên hay không thì phải xem xét đến các khía cạnh sau:

- Tính có thể xác định đợc: TSCĐ vô hình phải có thể xác định đợc một cách riêng biệt để có thể cho thuê đem bán một cách độc lập.

- Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp phải có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu đợc, gánh chịu rủi ro có liên quan đến tài sản và có khả năng ngăn chặn sự tiếp cận của các đối tợng khác với tài sản.

- Lợi ích kinh tế tơng lai: Doanh nghiệp có thể thu đợc các lợi ích kinh tế t- ơng lai từ TSCĐ vô hình dới nhiều hình thức khác nhau.

TSCĐ vô hình bao gồm:

- Quyền sử dụng đất TK 213.1

- Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất TK 213.2 - Bằng phát minh sáng chế TK 213.3

- Chi phí nghiên cứu phát triển TK 213.4 - Chi phí về lợi thế thơng mại TK 213.5 - TSCĐ khác TK213.8

b. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng 84

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của đơn vị đợc chia thành 2 loại tài sản: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

* TSCĐ tự có: Gồm TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay. Nguồn vốn tự có bổ xung hoặc nguồn vốn liên doanh cũng nh các TSCĐ đợc biếu tặng....

Đây là những TSCĐ mà đơn vị có cả quyền sở hữu và quyền sử dụng đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

- TSCĐ thuê ngoài : Là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã ghi trong hợp đồng.

- TSCĐ đi thuê đợc phân thành hai loại.

+ TSCĐ thuê hoạt động : Là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.

+ TSCĐ đi thuê dài hạn (TSCĐ thuê tài chính) là những tài sản cố định đơn vị đi thuê mà thoả mãn một trong bốn điều kiện sau.

1. Hợp đồng thuê quyđịnh bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê khi kết thúc hợp đồng, thuê là bên thuê của hai bên.

2. Hợp đồng thuê quy định khi kết thúc hợp đồng thuê là bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị từ tài sản thuê tại thời điểm mua lại.

Thời gian cho thuê tài sản ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê.

Tổng số tiền thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm đơn vị ký hợp đồng.

c. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cất trên). - TSCĐ mua sắm xây dựng bằng nguốn vốn tự bổ xung của đơn vị. - TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.

d. Phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng. - TSCĐ đang dùng

- TSCĐ cha dùng : Do thừa so với nhu cầu.

- TSCĐ không cần dùng: Do không thích hợp với qui trình công nghệ. - TSCĐ chờ thanh lý : Do h hỏng hoặc hết khấu hao.

e. Phân loại TSCĐ theo phân cấp quản lý.

- TSCĐ do doanh nghiệp quản lý trực tiếp (Tổng công ty, công ty).

- TSCĐ do đơn vị phụ thuộc (trực tiếp) quản lý nh : Xí nghiệp trực thuộc phân xởng đội xe.

Việc phân loại tài sản cố định ở đơn vị có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp cho ngời quản lý đơn vị biết đợc kết quả của TSCĐ trong đơn vị đó có phơng pháp trích khấu hao cho thích hợp và trích đúng.

Ngoài ra phân tích cơ cấu TSCĐ giúp cho doanh nghiệp có hớng đầu t vào TSCĐ phù hợp và đạt hiệu quả.

f. Phân loại TSCĐ theo đặc tính kỹ thuật. + Đối với tài sản hữu hình.

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà xởng, nhà kho, của hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu cống, đờng xá....

Máy móc thiết bị : Máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh.

- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn ô tô, máy kéo, tàu, thuyền, ca nô, dùng trong vận chuyển, hệ thống đờng ống dẫn nớc, dẫn hơi, ô xy, khí nén, hệ thống dây dẫn điện, hệ thống truyền thông thanh.

- Thiết bị dụng cụ quản lý : Gồm có thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, sử dụng đo lờng thí nghiệm. Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản xuất khác doanh nghiệp nông nghiệp.

- TSCĐkhác : Bao gồm các TSCĐ cha đợc xếp vào nhóm TSCĐ trên. + Đối với TSCĐ vô hình.

Quyền sử dụng đất có thời hạn : Là giá trị mặt đất mặt biển hình thành do phải bỏ chi phí để mua, đền bù san lấp, cải tạo đất để có mặt bằng trong sản xuất kinh doanh.

Nhãn hiệu hàng hóa. Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc quyền sử dụng một loại nhãn hiệu, thơng hiệu nào đó. Bản quyền bằng sáng chế, giá trị bằng phát minh sáng chế là các chi phí một doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất cha đợc nhà nớc cấp bằng.

- Phần mềm máy vi tính : Giá trị của phần mềm máy vi tính do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua hoặc tự xây dựng, thiết kế.

- Giấy phép và giấy nhợng quyền : Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đ- ợc các loại giấy phép, giấy nhợng quyền doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ nhất định.

Quyền phát hành : Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có.

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán TSC§ tại Công ty Than Thèng NhÊt (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w