Đánh giá TSCĐ:

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán TSC§ tại Công ty Than Thèng NhÊt (Trang 84)

IV Tỷlệ GTCL/N giá

b. Trường hợp sửa chữa lớn

3.3.3.2. Đánh giá TSCĐ:

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để kế toán TSCĐ tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng 86

- Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng đợc quyền phát hành các loại sách báo, tạp chí, ấn phẩm văn hóa, nghệ thuật khác.

- Công thức pha chế vật mẫu. - TSCĐ vô hình đang triển khai.

Cách phân loại TSCĐ này giúp cho việc quản lý và hạch toán chi tiết TSCĐ và lựa chọn phơng pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ.

Xuất pháp từ yêu cầu quản lý, đặc điểm TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của chúng trong mọi trờng hợp.

a. Nguyên giá TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng, mua sắm TSCĐ, kể cả chi phí về vận chuyển lắp đặt, chạy thử trớc khi dùng.

Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau : - Đối với TSCĐ hữu hình:

Nguyên giá của TSCĐ hữu hình mua sắm kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng gồm: Giá mua chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). Nếu đợc chiết khấu giảm giá thì đợc tính trừ và nguyên giá.

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng mới, tự chế : Gồm giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

+ Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của các đơn vị khác gồm : Giá trị TSCĐ do các bên có tham gia đánh giá và chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có).

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc cấp gồm giá trị trong “biên bản giao nhận TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc biếu tặng : Là giá trị tính toán trên cơ sở giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng.

*Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong trờng hợp. +Đánh giá lại TSCĐ.

+ Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ.

+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ.

+ Tháo dỡ một hoặc thêm một số bộ phận của TSCĐ. - Đối với TSCĐ vô hình :

Nguyên giá của TSCĐ vô hình là tổng số tiền chi trả hoặc chi phí thực tế về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị sản xuất, về công tác nghiên cứu phát triển....số chi trả để mua quyền đặc nhợng, bằng phát minh sáng chế.

Việc ghi theo số nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở kỹ thuật và qui mô của đơn vị, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t và xác định hiệu quả sử dụng của TSCĐ.

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ đơn vị phải nộp biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi xác định các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, sổ khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các qui định hiện hành.

b. Giá trị còn lại. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn đã trích KH 3.3.4. Phơng pháp kế toán TSCĐ. 3.3.4.1. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.

+ Ghi chép phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ. Kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong Doanh nghiệp.

+ Tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ.

+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và lập dự án chi phí sửa chữa TSCĐ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự án chi phí sửa chữa.

+ Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong đơn vị .

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán TSC§ tại Công ty Than Thèng NhÊt (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w