C. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
1. Giới thiêu bài: ghi bảng 2 Tiến hành các hoạt động
2. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát.
- Cho HS thảo luận theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình và đọc thông tin ở trong sách dựa vào các câu hỏi trang 118 để hỏi và trả lời nhau:
(?) So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2?
(?) Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d ? 1' 3' 1' 18' - Hát. - 2 HS đọc.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát hình, đọc thông tin ở trong sách trang 118 để hỏi và trả lời nhau.
- Bốn ảnh chụp bên trong một quả trứng gà đã được thụ tinh sau từng giai đoạn ấp trứng.
- Hình 2a: quả trứng với lòng đỏ và lòng trắng chưa biến đổi.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp, có thể nhìn thấy mắt và chân gà.
Hình 2c: Quả trứng đã được ấp, có thể nhìn thấy đầu, mỏ, mắt, chân và lông gà.
Hình 2d: Quả trứng đã được ấp, có thể nhìn thấy hầu hết các bộ phận
- Gọi đại diện cặp trả lời.
- GV chỉ vào từng hình và giải thích: + Bốn ảnh của một quả trứng minh họa 4 giai đoạn chính của quá trình phát triển phôi thai của trứng gà. + Có thể nhìn thấy bộ phận của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d...
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi sau:
(?) Em có nhận xét gì về những con chim non và gà con mới nở ?
(?) Chúng đã tự đi kiếm ăn được chưa? Tại sao?
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
→ Kết luận: Hầu hết chim non mới
nở đều yếu ớt, chưa tự đi kiến mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 119.
(?) Hãy nhắc lại đặc điểm của loài chim.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
12'
4'
của con gà, mắt gà đã mở.
- Đại diện cặp trả lời, các cặp khác theo dõi nhận xét
(HĐ nhóm 4)
- HS quan sát.
- HS mô tả: 1 chú gà đang chui ra khỏi vỏ trứng; chú gà đang chui ra khỏi vỏ trứng được vài giờ lông của chú đã khô và đi lại được.
- Hình 5 chim mẹ đang mớm mồi cho con, chim non gà con mới nở chưa thể tự đi kiếm được mồi vì còn rất yếu.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- 2-3 em đọc mục bạn cần biết. - Chim là động vật đẻ trứng.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG. ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
A. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung và một số hoạt động của một số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn dáng người đơn giản. HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội.
- Nặn được 1 hoặc 2 dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
B. Đồ dùng:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. HS: - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét chung. 1' 2' - Hát. - Trình bày đồ dùng.
III. Bài mới: