Kiểm tra bài cũ: Không I Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án điện tử tuần 29 (Trang 27)

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.2. HDHS làm bài tập: 2. HDHS làm bài tập: Bài tập 1 (tr.113)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Gọi HS đọc nối tiếp 2 phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong sgk.

Bài tập 2 (tr.113)

- Gọi HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. 1' 1' 5' 16' - Hát. - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 2 HS đọc nối tiếp 2 phàn như yêu cầu, lớp theo đõi sgk đọc thầm.

- 2 HS đọc nối tiếp : 1 em đọc yêu cầu và màn 1, 1 em đọc màn 2.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý lời đối thoại.

- Chia lớp làm hai dãy yêu cầu mỗi dãy viết tiếp một màn.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài.

- Nhận xét chữa bài và ghi điểm.

- 2 HS đọc nối tiếp : 1 em đọc gợi ý lời đối thoại (ở màn 1), 1 em đọc gợi ý lời đối thoại (ở màn 2).

- Dãy 1 viết tiếp lời đối thoại ở màn 1, dãy 2 viết tiếp lời đối thoại ở màn 2 ; các dãy tự chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn thảo luận và viết tiếp lời đối thoại như yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.

VD: Viết tiếp theo gợi ý sgk:

MÀN 1: GIU-LI-ÉT-TA

- Giu-li-ét-ta: Không mình đi một mình. Mình về nhà. Xa nhà đã hơn một năm. Sắp được gặp bố mẹ mình vui quá! Thế còn cậu? Cậu đi với ai?

- Ma-ri-ô: (Kín đáo) Mình cũng đi một mình. Mình về quê.

- Giu-li-ét-ta: Thế à? (tế nhị) Mình rất thích ngắm cảnh biển. Cậu thích không? - Ma-ri-ô: Mình thấy biển ban ngày đẹp hơn.

- Giu-li-ét-ta: Đúng đấy biển ban đêm đẹp nhưng có vẻ bí ẩn, đáng sợ ! Thôi, bọn mình xuống khoang tàu đi (Cả hai cùng xuống)

- Ma-ri-ô: Tạm biệt cậu nhé!

(Sóng lớn. Tàu nghiêng Ma-ri-ô ngã dúi, đập đầu xuống sàn tàu) - Giu-li-ét-ta: (Kêu to, chạy lại) Ôi; Ma-ri-ô! Cậu có sao không? - Ma-ri-ô: (Gượng ngồi dạy, nén đau) Không sao đâu.

- Giu-li-ét-ta: (Nhìn thấy máu trên đàu bạn) Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu này! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn trên trên đầu mình, nhẹ nhàng băng cho bạn). Chắc cậu đau lắm! Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

MÀN 2: MA-RI-Ô

- Người dưới xuồng: Còn chỗ đấy! Xuống mau! (Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta cùng lao tới).

- Người dưới xuồng: Chỗ cho đứa nhỏ thôi! Xuồng nặng lắm rồi! (Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thõng tay, vẻ tuyệt vọng).

- Ma-ri-ô: (Liếc nhìn bạn, quyết định) Giu-li-ét-ta xuống đi! Bạn còn bố mẹ... Nào đừng sợ nhé! (Ôm ngang người lưng Giu-li-ét-ta thả bạn xuống nước).

- Giu-li-ét-ta: (Bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở, giơ tay về phía bạn) Vĩnh biệt Ma-ri-ô!

Bài tập 3 (tr.115)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm đọc phân vai. - Nhận xét ghi điểm.

IV. Củng cố, dặn dò:

- 2 HS đọc lại 2 màn trong BT2. - Nhấn mạnh nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.

14'

3'

(HĐ nhóm 4)

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi sgk. - Các nhóm tự phân vai đọc, mỗi em đọc một vai, các nhóm khác nhận xét. - 2 HS thực hiện. Tiết 4: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH A. Mục tiêu:

- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch. - Viết được chu trình sinh sản của ếch.

- GDHS yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Chuẩn bị 1 con ếch. - Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, 6. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học

I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

(?) Mô tả chu trình sinh sản của một loài côn trùng mà em biết?

(?) Để diệt một loài côn trùng gây hại ta có thể làm gì?

- GV nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

1' 3'

- Hát.

- 2 HS trả lời mô tả...

- Để diệt sâu: phun thuốc trừ sâu, bắt và diệt bướm…

1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tiến hành các hoạt động: 2. Tiến hành các hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản

của ếch.

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK sau đó thảo luận theo cặp các câu hỏi trang 116 và trang 117 và trả lời:

(?) Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

(?) Ếch thường đẻ trứng ở đâu? (?) Trứng ếch nở thành gì?

(?) Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát tiển của nòng nọc? (?) Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? (?) Ếch trưởng thành có gì khác với nòng nọc? → Nhận xét, kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước,...

* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình

sinh sản của ếch.

1' 16'

16'

- Nhắc lại đầu bài.

- 1 HS đọc mục bạn cần biết.

- Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. - Ếch thường đẻ trứng ở dưới nước ao, hồ.

- Trứng ếch nở thành nòng nọc. - Hình 1: Ếch đực kêu gọi ếch cái. Hình 2: Trứng ếch.

Hình 3: Ếch con mới nở từ trứng. Hình 4: Nòng nọc con

Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân sau

Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước.

Hình 7: Ếch con hình thành đủ 4 chân, không đuôi và nhảy lên bờ để sống.

Hình 8: Ếch trưởng thành.

- Nòng nọc sống ở ao, hồ. Ếch sống cả ở trên cạn và ở dưới nước. - Ếch trưởng thành không có đuôi, có 4 chân, không ở hẳn dưới nước.

- Y/C HS vẽ vào vở. - Gọi HS trình bày.

- Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết tr.116.

Một phần của tài liệu giáo án điện tử tuần 29 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w